Luận Văn Các biện pháp thúc đẩy hoạt động quản lý sản xuất của công ty cổ phần gang thép gia sàng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    [TABLE="class: MsoNormalTable, width: 464"]
    [TR]
    [TD="width: 552"] Nội dung
    [/TD]
    [TD="width: 67"] Trang

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] Phần 1
    GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
    CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP GIA SÀNG
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.1. Đặc trưng của ngành gang thép Việt Nam
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành gang thép Việt Nam
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của ngành gang thép
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.1.3. Thực trạng ngành gang thép
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.1.4. Phân tích SWOT
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.1.5. Các công ty gang thép trên thị trường Việt Nam
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.1.6. Xu hướng phát triển của ngành gang thép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.2.1. Giới thiệu khái quát chung về Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.2.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.2.3. Quy mô hiện tại của Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.3.1. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.3.2. Các loại hàng hoá và dịch vụ chủ yếu
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.4.1. Số cấp quản lý của Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.4.2. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 1.4.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] PHẦN 2
    PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA
    CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP GIA SÀNG
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.1.1. Quy trình công nghệ luyện gang
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.1.2. Quy trình công nghệ luyện cán thép
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.1.3. Quy trình công nghệ luyện cốc
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.2. Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.2.1. Chuyên môn hóa của nhà máy luyện gang
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.2.2. Chuyên môn hóa của nhà máy luyện cán thép
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.2.3. Chuyên môn hóa của nhà máy luyện cốc
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.3. Kết cấu sản xuất của Công ty
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.3.1. Nhà máy luyện gang
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.3.2. Nhà máy luyện cán thép
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.3.3. Nhà máy luyện cốc
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 2.3.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] PHẦN 3
    ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP

    THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA
    CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP GIA SÀNG
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 3.1. Đánh giá, nhận xét chung về tình hình quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 3.1.1. Đánh giá và nhận xét
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 3.1.2. Mô hình SWOT
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 3.2.1. Các vấn đề còn hạn chế và phương hướng giải quyết đề ra
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] 3.2.2. Dự kiến tên đề tài khóa luận
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] Kết luận
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 552"] Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD="width: 67"]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

    [TABLE="class: MsoNormalTable, width: 481"]
    [TR]
    [TD="width: 55"] STT [/TD]
    [TD] Nội dung [/TD]
    [TD="width: 69"] Trang [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 1 [/TD]
    [TD] Bảng 1.1: Dự báo nhu cầu sản phẩm thép qua các giai đoạn
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 2 [/TD]
    [TD] Hình 1.1: Mô hình ngành thép Việt Nam
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 3 [/TD]
    [TD] Hình 1.2: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 4 [/TD]
    [TD] Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ luyện gang
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 5 [/TD]
    [TD] Hình 2.2 : Sơ đồ công nghệ luyện phôi từ thép phế bằng lò trung tần đúc bằng máy đùn phôi liên tục
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 6 [/TD]
    [TD] Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ nung phôi bằng lò phản xạ, bộ phận sinh nhiệt dùng lò phát sinh khí than
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 7 [/TD]
    [TD] Hình 2.4: Sơ đồ quy trình công nghệ tuyển than và luyện cốc
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 8 [/TD]
    [TD] Hình 2.5: Sơ đồ quy trình luyện cốc
    [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 55"] 9 [/TD]
    [TD] Hình 3.1: Quy trình phát – nhận – triển khai lệnh sản xuất [/TD]
    [TD="width: 69"] [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]








    LỜI NÓI ĐẦU

    Việc áp dụng đường lối phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam có những bước phát triển thật mạnh mẽ. Với chính sách phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật và chính trị ổn định, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ hội phát triển, cạnh tranh trong một môi trường lành mạnh. Tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư và tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.
    Sự chuyển đổi này cũng cho phép các doanh nghiệp phát huy cao độ tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Điều đó một mặt giải phóng cho các doanh nghiệp. Họ không còn bị trói buộc bởi các chỉ tiêu kế hoạch và cơ chế quản lý sơ cứng, song mặt khác họ cũng không còn được Nhà nước bao cấp nữa. Vận mệnh của mỗi doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào chính hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Trong cơ chế mới các doanh nghiệp phải tự thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, luôn nỗ lực học hỏi, vận động tìm kiếm cơ hội và củng cố vị trí của chính mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Tiêu chí quan trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là vấn đề hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Như chúng ta đã biết sản xuất là một trong những chức năng chủ yếu thu hút đến 70 – 80% lao động của các doanh nghiệp. Sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. Tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường để có được lợi nhuận các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về chất lượng, giá cả và thời gian. Tổ chức tốt quá trình sản xuất là tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây chính là một trong những vấn đề khá nổi cộm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Các nhà quản trị cần phải đưa ra được những giải pháp tối ưu để tối ưu hóa quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề cơ bản được đề cập và nghiên cứu trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng.
    Mục tiêu:
    Kết hợp các lý thuyết đã học với đề cương thực tập và các nghiên cứu trên thực tế, nhóm 01 đã thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng với các mục tiêu như sau:
    - Kết hợp lý luận với thực tiễn.
    - Tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Áp dụng mô hình SWOT đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
    Phạm vi:
    Nghiên cứu tình hình sản xuất của doanh nghiệp.
    Phương pháp:
    Sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn giấy để tổng hợp các thông tin thứ cấp. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp.
    Nội dung:
    Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm các phần như sau:
    - Lời mở đầu.
    - Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp.
    - Phần 2: Phân tích hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp.
    - Phần 3: Đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp.
    - Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...