Tiểu Luận Các biện pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    166
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề cương chi tiết


    A. Phần mở đầu

    B. Phần nội dung

    I. Lớ luận chung về vốn đầu tư nước ngoài

    1.1. Những khỏi niệm chung

    1.2. Tớnh tất yếu khỏch quan của vốn đầu tư nước ngoài

    1.3. Vai trũ của vốn đầu tư nước ngoài

    1.4. Cỏc biện phỏp thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài

    II. Những thành tựu và hạn chế về việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua

    2.1.Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua

    2.1.1. Tỡnh hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

    2.1.2. Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

    2.2. Đánh giá chung về tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian qua

    2.2.1. Thành tựu

    2.2.2. Hạn chế

    III. Những giải phỏp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời tới

    3.1 - Giải quyết cơ bản vấn đề nhận thức khác nhau về thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

    3.2 - Khẩn trương cải thiện môi trường đầu tư nhằm tạo sức cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

    3.3 - Cụ thể hóa các định hướng toàn diện về thu hút đầu tư nước ngoài, bổ sung kịp thời và nâng cao chất lượng của các quy hoạch.

    3.4 - Mở rộng hỡnh thức và lĩnh vực thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động vận động và xúc tiến đầu tư.

    3.5 - Phát triển thị trường lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

    3.6 - Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

    C. Phần kết luận

    *Danh mục tài liệu tham khảo

    *Mục lục




    PHẦN MỞ ĐẦU


    Đứng trước xu thế quốc tế húa, toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ ở mọi nơi, trong đó có Việt Nam. Để phát triển kinh tế, xõy dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hóa đất nước chúng ta cần phải huy động mọi nguồn lực đặc biệt là nguồn lực về tài chính, kĩ thuật, cụng nghệ .Nguồn vốn từ nội lực bao giờ cũng được đánh giá là nguồn lực có tính chất quyết định đến thành công của sự nghiệp xây dựng đất nước nhưng cũng cần coi trọng đúng mức vai trũ quan trọng của nguồn vốn từ bên ngoài nhất là trong điều kiện chúng ta đi lên từ một nước với xuất phát điểm thấp, nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đó trở thành tất yếu khỏch quan khụng chỉ của Việt Nam núi riờng mà cũn là của các nước đang trong quá trình tiến hành cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoá nền kinh tế nói chung. Chỉ có thu hút vốn đầu tư nước ngoài chúng ta mới tranh thủ được nguồn vốn để xây dựng hạ tầng cơ sở, tiếp thu cụng nghệ, tranh thủ nguồn vốn để phát triển sản xuất, đổi mới nền kinh tế theo hướng hiện đại. Nhưng tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài chúng ta không chỉ tiếp nhận những thời cơ, vận hội mới cho đất nước mà cũn là những thỏch thức khụng nhỏ. Nhận thức được tính cấp thiết của đề tài vỡ vậy em quyết định nghiờn cứu vấn đề “Các biện pháp thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài” cho bài tiểu luận của mình làm vấn đề nghiên cứu trước xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay. Để có được những kiến thức, những hiểu biết cho bài tiểu luận này thì không thể không kể đến công lao của các thầy các cô trong bộ môn. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Trần Mai Hương – người đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn em làm tiểu luận môn học này.


    B. PHẦN NỘI DUNG

    I. Lý luận chung về vốn đầu tư nước ngoài

    1.1. Những khỏi niệm chung

    Trong thực tế cú rất nhiều khỏi niệm về vốn đầu tư nước ngoài tuỳ theo góc độ và phạm vi nghiên cứu, một trong số đó được quy định trong các văn bản pháp luật. Ở Việt Nam, vốn đầu tư nước ngoài, theo qui định của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bẩt cứ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài theo quy định của Luật này.

    Trong đó vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện dưới hai hỡnh thức chủ yếu: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:

    + Đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment – FDI): là hỡnh thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nú thành một chi nhỏnh của cụng ty mẹ ở chớnh quốc. Cỏc xớ nghiệp mới hỡnh thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương, nhưng cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn của nước ngoài.

    Đây là loại hỡnh đầu tư mà quyền sở hữu và quyền quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau. Đây là hỡnh thức chủ yếu của cỏc nước phát triển và có xu hướng ngày càng tăng trên khắp thế giới.

    + Đầu tư gián tiếp: là hỡnh thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lói. Đó là hỡnh thức xuất khẩu tư bản cho vay.

    Đây là loại hỡnh đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư. Trong các nguồn vốn đầu tư gián tiếp, một bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn là viện trợ phỏt triển chính thức (ODA) của chính phủ một số nước phát triển dành cho các nước đang và kém phát triển.

    Như vậy khái niệm đầu tư nước ngoài nếu xem xét dưới góc độ di chuyển vốn quốc tế (có thể là di chuyển vốn chính thức của chính phủ hoặc phi chính thức của tư nhân) giữa các quốc gia nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc lợi ích chính trị bao gồm di chuyển vốn từ trong nước ra nước ngoài và việc di chuyển vốn từ nước ngoài vào trong nước. Ở đây chúng ta chỉ xem xét khái niệm đầu tư nước ngoài theo phương diện dũng vốn từ nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp – FDI theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...