Tiến Sĩ Các biện pháp rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm toán học thông qua việc dạy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CÁC MÔN TOÁN SƠ CẤP VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
    Luận án - ngoài phần Mở ñầu, Kết luận, Các công trình ñã công bố, Tài liệu tham
    khảovà - gồm ba chương:
    Chương 1 - Cơsởlý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kĩnăng nghềnghiệp cho
    sinh viên ngành sưphạm Toán học ởbậc ñại học
    Chương 2 - Những biện pháp rèn luyện một sốthành phần cơbản của kĩnăng nghề
    nghiệp cho sinh viên ngành sưphạm Toán học thông qua dạy học các môn Toán sơ
    cấp và Phương pháp dạy học Toán ởbậc ñại học
    Chương 3 - Thực nghiệm sưphạm.

    MỞ ðẦU
    1. LÍ DO CHỌN ðỀTÀI
    1.1. Vai trò quan trọng của Giáo dục và ðào tạo ñối với sựphát triển của ñất nước ñã
    ñược ðảng và Nhà nước ta quan tâm sâu sắc.
    ðại hội ðảng lần thứIX (2001) ñã nhấn mạnh: Tiếp tục coi Giáo dục và ðào tạo là
    quốc sách hàng ñầu, nhưng cần chú trọng một sốhướng mới:
    + Phát triển Giáo dục và ðào tạo ñược coi là nền tảng và ñộng lực của sựnghiệp
    công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, là ñiều kiện ñểphát huy nguồn lực con người (tức là
    phải “ñi trước một bước”, tạo ñiều kiện vềcon người ñủsức thực hiện công nghiệp
    hóa, hiện ñại hóa);
    + Cần tạo chuyển biến cơbản, toàn diện vềGiáo dục và ðào tạo;
    + Giáo dục và ðào tạo là một trong ba lĩnh vực then chốt cần ñột phá ñểlàm
    chuyển ñộng tình hình kinh tế- xã hội: tạo bước chuyển mạnh vềphát triển nguồn
    nhân lực.
    Trong Báo cáo chính trịcủa Ban Chấp hành Trung ương khóa X tại ðại hội ðảng
    X (tháng 4/2006), quan ñiểm của ðảng vềGiáo dục và ðào tạo giai ñoạn 2005 - 2010
    có ñoạn nêu rõ: “ðổi mới toàn diện Giáo dục và ðào tạo, phát triển nguồn nhân lực
    chất lượng cao. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; ñổi mới cơcấu tổchức, nội
    dung, phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện ñại hóa, xã hội hóa, chấn
    hưng nền giáo dục Việt Nam”.
    Báo cáo chính trị ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứXI của ðảng tiếp tục nêu rõ:
    “ðổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện ñại hóa, xã hội
    hóa; ñổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; ñổi mới cơchếquản lý
    giáo dục, phát triển ñội ngũgiáo viên và cán bộquản lý giáo dục, ñào tạo. Tập trung
    nâng cao chất lượng giáo dục, ñào tạo, coi trọng giáo dục ñạo ñức, lối sống, năng lực
    sáng tạo, kỹnăng thực hành”.
    1.2. Trong việc thực hiện các nhiệm vụGiáo dục và ðào tạo nêu trên, ñội ngũGV
    ñóng một vai trò rất quan trọng. Vì vậy, việc phát triển ñội ngũnày là một trong
    những nhiệm vụtrọng tâm hiện nay của ðảng và Chính phủ. ðiều này ñược thểhiện
    trong Chiến lược phát triển Giáo dục và ðào tạo giai ñoạn 2001 - 2010 với mục tiêu
    4
    phát triển giáo dục ñến năm 2010 có ñoạn nêu rõ: “ðổi mới mục tiêu, nội dung,
    phương pháp, chương trình giáo dục các cấp bậc học và trình ñộ ñào tạo; phát triển
    ñội ngũnhà giáo ñáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu
    quảvà ñổi mới PPDH; ñổi mới quản lí giáo dục, tạo cơsởpháp lí và phát huy nội lực
    ñểphát triển giáo dục”. Nhưvậy, phát triển chất lượng ñội ngũnhà giáo gắn với tính
    hiệu quảvà ñổi mới PPDH. Cốt lõi của việc ñịnh hướng ñổi mới PPDH là: Hướng tới
    việc học tập chủ ñộng, chống thói quen học tập thụ ñộng, ñồng thời coi dạy học thông
    qua tổchức hoạt ñộng của HS là ñặc trưng thứnhất của PPDH tích cực. ðiều ñó có
    thểthực hiện ñược nhờ:
    + Chuyển từGV hoạt ñộng là chính sang HS hoạt ñộng là chính;
    + Chuyển từGV thuyết trình, HS thụ ñộng nghe ghi sang GV hướng dẫn HS hoạt
    ñộng còn HS thực hiện các hoạt ñộng ñộc lập hoặc theo nhóm;
    + Tăng cường hoạt ñộng ngoài giờlên lớp, lao ñộng hướng nghiệp, hình thành và
    phát triển kĩnăng ứng xử, chuẩn bịvào ñời cho HS cuối cấp trung học phổthông ([3]).
    1.3. ðịnh hướng ñổi mới PPDH ởtrên cũng kéo theo sự ñổi mới PPDH ởbậc ñại học.
    Sẽdễdàng hơn ñểmột GV có thểtổchức cho HS hoạt ñộng ñộc lập hoặc theo nhóm ở
    trường phổthông nếu khi ñang học ởbậc ñại học người GV ñó thường xuyên ñược tiến
    hành cách học nhưvậy. Do ñó, Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Phương pháp ñào tạo
    trình ñộcao ñẳng, trình ñộ ñại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tựgiác trong
    học tập, năng lực tựhọc, tựnghiên cứu, phát triển tưduy sáng tạo, rèn luyện kĩnăng
    thực hành, tạo ñiều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”.
    ðể ñạt ñược các mục tiêu ñặt ra, trong văn bản Chiến lược phát triển giáo dục,
    Chính phủ ñã ñềxuất 7 nhóm giải pháp lớn sau ñây:
    + ðổi mới mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục;
    + Phát triển ñội ngũnhà giáo, ñổi mới phương pháp giáo dục;
    + ðổi mới quản lí giáo dục;
    + Tiếp tục hoàn chỉnh cơcấu hệthống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới
    trường lớp và các cơsởgiáo dục;
    + Tăng cường nguồn tài chính, cơsởvật chất cho giáo dục;
    + ðẩy mạnh xã hội hóa giáo dục;
    5
    + ðẩy mạnh hợp tác quốc tếvềgiáo dục.
    Trong ñó, ñổi mới chương trình giáo dục, phát triển ñội ngũnhà giáo là các giải
    pháp trọng tâm; ñổi mới quản lí giáo dục là khâu ñột phá ([3]).
    1.4. Việc ñào tạo và bồi dưỡng GV ởViệt Nam vềcơbản gồm hai khâu: Khâu thứnhất
    là ñào tạo SV sưphạm ởcác trường ñại học sưphạm và các trường ñại học có khoa Sư
    phạm, khâu thứhai là bồi dưỡng GV ñang giảng dạy tại các trường phổthông. Chính vì
    vậy, phát triển ñội ngũGV phải ñược tiến hành ñồng thời ởcảhai khâu, ñặc biệt là
    khâu thứnhất khi SV ñang trong thời gian học nghềcủa mình, bước ñầu thích ứng với
    nghềvà rèn luyện KNNN qua học tập các môn học cũng nhưcác hoạt ñộng ñược tổ
    chức tại trường ñại học. Hoạt ñộng học tập của SV sưphạm chủyếu là hoạt ñộng nhận
    thức, học nghềdạy học. SV sưphạm vừa học kiến thức khoa học và nghiệp vụsư
    phạm, vừa thểnghiệm kiến thức sưphạm trong môi trường sưphạm, trong thực tiễn
    giáo dục sinh ñộng ởtrường phổthông. Trong những năm gần ñây, các nhà giáo dục ñã
    quan tâm nhiều ñến vấn ñề ñổi mới PPDH ởtrường ñại học nhằm ñáp ứng yêu cầu cấp
    bách của xã hội, của khoa học kỹthuật. Chẳng hạn, trong [37], Trần Bá Hoành nghiên
    cứu lí luận và thực tiễn vềvai trò của GV và việc ñào tạo, bồi dưỡng, sửdụng GV ở
    nước ta cũng nhưkinh nghiệm nước ngoài; một sốtài liệu vềPPDH ở ñại học như
    [39], [67], [70], [77], [109], tập trung vào vấn ñềgiáo dục ñại học, ñặc biệt là các
    PPDH ởbậc ñại học. Ngoài ra, có nhiều bài báo về ñềtài này ñược ñăng tải trên các tạp
    chí chuyên ngành nhưTạp chí Giáo dục, Tạp chí khoa học của các trường ñại học,
    Nhìn chung, ñây là các nghiên cứu có ý nghĩa cho ñổi mới giáo dục ñại học hiện nay
    nhưng ñó là lý luận dạy học nói chung, chưa ñi vào cụthểmôn học nào ở ñại học. Việc
    khai thác những thành tựu ñạt ñược trên ñây vào dạy học từng chuyên ngành cụthể ở
    bậc ñại học sẽgóp phần giúp ñổi mới ñào tạo ngành ñó.
    Tính cấp thiết của vấn ñềgiáo dục ñại học còn ñược thểhiện ởDựán phát triển
    GV Trung học phổthông & Trung cấp chuyên nghiệp. Cùng với Cục nhà giáo và cán
    bộquản lý giáo dục, Dựán ñã tổchức nhiều hội thảo quy tụ ñông ñảo các nhà giáo
    dục trong và ngoài nước nghiên cứu mô hình ñào tạo GV ởViệt Nam và vai trò của
    các trường ñại học trong công tác ñào tạo bồi dưỡng GV ñổi mới PPDH. Các kết quả
    thu ñược góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng GV nói chung.
    6
    1.5. Riêng ñối với ngành Toán, có nhiều nhà giáo dục Toán học trong và ngoài nước
    quan tâm ñến việc ñào tạo SV ngành sưphạm Toán học. Ởnước ngoài, một sốtài
    liệu có ñềcập ñến vấn ñềgiáo dục GV toán ởmột sốnước, chẳng hạn [129], [134],
    ; một sốtài liệu khác có ñềcập ñến vấn ñềgiáo dục GV toán ban ñầu (initial
    mathematics teacher eduacation) như[127], [128],
    ỞViệt Nam, các nhà giáo dục Toán học nhưNguyễn Bá Kim, ðào Tam, Bùi Văn
    Nghị, Lê ThịHoài Châu, ñều có các công trình nghiên cứu vềvấn ñề ñào tạo SV
    ngành sưphạm Toán học, chẳng hạn các tài liệu: [13], [54], [95], [104], . Ngoài ra,
    trên cơsởnghiên cứu ñịnh hướng ñó ñã có một sốluận án tiến sĩvềrèn luyện một số
    mặt của KNNN cần hình thành cho SV ngành sưphạm Toán học nhưluận án của Lê
    Hiển Dương vềtựhọc cho SV hệcao ñẳng sưphạm, luận án của Nguyễn Dương
    Hoàng vềrèn luyện kĩnăng dạy học cho SV qua môn PPDH Toán ởbậc ñại học, luận
    án của Nguyễn Triệu Sơn vềdạy học hợp tác cho SV ngành sưphạm Toán học ởcác
    trường ñại học miền núi, luận án của Hoàng Ngọc Anh vềsửdụng ña phương tiện
    nhằm tích cực hóa việc học tập của SV khi dạy học môn PPDH Toán. Bên cạnh ñó
    còn có các luận án vềdạy học cho SV nhưng thực hiện trên các môn Toán cơbản ở
    trường ñại học như ðại sốcao cấp, Xác suất - Thống kê của ðặng Quang Việt, Phạm
    Văn Trạo.
    Qua tham khảo các tài liệu và luận án nêu trên, chúng tôi nhận thấy các nội dung của
    chúng về ñềtài dạy học cho SV ngành sưphạm Toán học ởbậc ñại học chủyếu là:
    - Nghiên cứu cách thức dạy học một môn Toán cơbản ởbậc ñại học (như ðại sốcao
    cấp, Xác suất - Thống kê) liên hệvới Toán phổthông, xây dựng các môñun hay
    chuyên ñềvềdạy học một mảng kiến thức cụthể;
    - ðềxuất hệthống kĩnăng dạy học môn Toán và các biện pháp rèn luyện các kĩnăng
    ñó thông qua dạy học môn PPDH Toán ởbậc ñại học;
    - Nghiên cứu cách thức hướng dẫn SV ngành sưphạm Toán học tựhọc;
    - Nghiên cứu vận dụng các PPDH mới (dạy học hợp tác, dạy học theo dựán, ) vào
    dạy học một chủ ñềcụthể(nhưPhép dời hình, Xác suất - Thống kê, ) cho SV;
    - Nghiên cứu ñổi mới phương pháp dạy học môn PPDH Toán ởbậc ñại học (nhưvận
    dụng quan ñiểm hoạt ñộng, ứng dụng CNTT);
    7
    Các kết quảnghiên cứu ñó phản ánh ña dạng vấn ñềrèn luyện KNNN cho SV
    ngành sưphạm Toán học và góp phần quan trọng vào việc rèn luyện ñó. Tuy nhiên,
    các kết quảcũng chưa phản ánh ñầy ñủcác khía cạnh của KNNN cần hình thành cho
    SV. Chẳng hạn, việc yêu cầu các GV dạy học các môn Toán cơbản ởbậc ñại học
    phải liên hệvới kiến thức Toán phổthông có một sốkhó khăn sau ñây: Thứnhất,
    không phải môn Toán cơbản nào cũng có thểliên hệ ñược với Toán phổthông,
    những môn này là cần thiết ñểSV nắm ñược tri thức khoa học Toán học và chuẩn bị
    cho việc học ởbậc cao hơn; thứhai, trong quá trình dạy học các môn Toán cơbản
    GV có liên hệvới các kiến thức của môn Toán phổthông nhưng kết quả ñạt ñược
    chưa cao vì các GV dạy học các môn này thường quan tâm nghiên cứu khoa học
    Toán học mà ít quan tâm ñến khoa học PPDH môn Toán.
    Qua phân tích ởtrên chúng tôi nhận thấy có một sốhướng nghiên cứu có tính cấp
    thiết nhưng chưa ñược nghiên cứu một cách ñầy ñủ, rõ ràng:
    - Hình thức thảo luận nhóm và seminar trong dạy học các môn Toán sơcấp và PPDH
    Toán;
    - Quy trình rèn luyện cho SV kĩnăng ứng dụng CNTT trong dạy học Toán ởtrường
    phổthông;
    - Dạy học các môn Hình học cao cấp liên hệvới Hình học sơcấp;
    - Khai thác mối liên hệgiữa Toán sơcấp và Toán cao cấp khi dạy học các môn Toán
    sơcấp ởbậc ñại học;
    - Tiếp cận các dạng Toán phổthông nhằm làm phong phú vốn kiến thức Toán sơcấp
    của SV;
    Bên cạnh ñó, một sốKNNN của SV ngành sưphạm Toán học ñã ñược nghiên cứu
    nhưng cũng cần nghiên cứu bổsung nhằm làm ña dạng hóa cách tiếp cận, chẳng hạn
    nghiên cứu cách thức giúp SV phân tích chương trình, SGK Toán.
    1.6. Việc ban hành Chuẩn GV trung học với một trong những mục ñích là: Làm cơ
    sở ñểxây dựng, phát triển chương trình ñào tạo, bồi dưỡng GV trung học, cũng ảnh
    hưởng lớn ñến việc ñào tạo GV nói chung, GV dạy học môn Toán nói riêng. Từ ñây
    nảy sinh vấn ñề: Cần ñịnh hướng rèn luyện KNNN cho SV ngành sưphạm Toán học
    nhưthếnào ñể ñáp ứng Chuẩn GV trung học sau này? ðối với bậc tiểu học, luận án
    8
    tiến sĩgiáo dục học của Nguyễn Văn Cường ñã nghiên cứu xây dựng Chuẩn kĩnăng
    dạy học Toán của SV ngành giáo dục tiểu học.
    Nhưvậy, hiện nay chưa có một công trình nào nghiên cứu ñầy ñủvềviệc rèn
    luyện các KNNN cho SV ngành sưphạm Toán học ởcác trường ñại học thông qua
    dạy học các môn Toán sơcấp và PPDH môn Toán. Theo chúng tôi, ñối với SV ngành
    sưphạm Toán học thì các môn Toán sơcấp và PPDH Toán ñược học ởtrường ñại
    học có tác dụng rất lớn trong việc tạo ñộng cơhọc tập và rèn luyện KNNN. Vì vậy,
    tiếp nối các công trình ñi trước, chúng tôi mong muốn góp phần rèn luyện KNNN cho
    SV ngành sưphạm Toán học thông qua việc lựa chọn ñềtài:
    “Các biện pháp rèn luyện kĩnăng nghềnghiệp cho sinh viên ngành sưphạm Toán
    học thông qua việc dạy học các môn Toán sơcấp và Phương pháp dạy học Toán
    ởtrường ñại học”.
    2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
    Nghiên cứu một sốthành phần cơbản của KNNN cần hình thành cho SV ngành sư
    phạm Toán học ởbậc ñại học, từ ñó ñềxuất các biện pháp rèn luyện tương ứng thông
    qua dạy học các môn Toán sơcấp và PPDH Toán.
    3. NHIỆM VỤNGHIÊN CỨU
    3.1. Nghiên cứu cơsởlý luận vềKNNN của SV ngành sưphạm Toán học và ñềxuất
    các thành tốcủa kĩnăng này;
    3.2. Nghiên cứu vai trò các môn Toán sơcấp và PPDH Toán trong việc rèn luyện
    KNNN cho SV;
    3.3. Nghiên cứu ñềxuất các biện pháp rèn luyện một sốthành tốKNNN cần hình
    thành cho SV ngành sưphạm Toán học;
    3.4. Tiến hành thực nghiệm sưphạm ñểkiểm chứng một sốbiện pháp ñã ñềxuất.
    4. GIẢTHUYẾT KHOA HỌC
    Trên cơsởphân tích lý luận và thực tiễn của việc ñào tạo giáo viên toán, chúng ta
    có thểxác ñịnh ñược các thành phần cơbản của kĩnăng nghềnghiệp cần hình thành
    cho sinh viên ngành sưphạm toán học và ñưa ra các biện pháp ñểrèn luyện các
    thành phần cơbản ñó thông qua dạy học các môn Toán sơcấp và Phương pháp dạy
    học Toán ởbậc ñại học.
    9
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    5.1. Nghiên cứu lý luận:
    Nghiên cứu tài liệu (sách, giáo trình, tạp chí, Internet, ) vềvấn ñề ñào tạo GV
    nói chung, GV toán nói riêng ởtrong và ngoài nước cũng nhưvai trò của các môn
    Toán sơcấp, PPDH Toán ởbậc ñại học;
    5.2. ðiều tra, quan sát
    - ðiều tra thực trạng rèn luyện KNNN cho SV ngành sưphạm Toán học nói chung và
    thông qua dạy học các môn Toán sơcấp và PPDH Toán nói riêng;
    - Tham khảo ý kiến của các nhà giáo dục vềcác vấn ñềliên quan;
    - Quan sát việc soạn giáo án dạy học môn Toán và tập giảng của SV;
    - Thăm lớp, dựgiờthực tập giảng dạy của SV ngành sưphạm Toán học ởcác trường
    phổthông ñểrút ra những ưu, nhược ñiểm vềmặt KNNN;
    5.3. Thực nghiệm sưphạm
    - Tổchức thực nghiệm sưphạm ñểkiểm tra tính khảthi và hiệu quảcủa một sốbiện
    pháp ñềxuất nhằm rèn luyện KNNN cho SV ngành sưphạm Toán học;
    - Xửlí sốliệu ñểbước ñầu ñánh giá ñịnh tính và ñịnh lượng vềkết quảthu ñược.
    6. ðÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
    Luận án ñã có những ñóng góp sau ñây:
    - Hệthống hóa ñược một sốvấn ñềvề ñào tạo SV ngành sưphạm Toán học ởbậc ñại
    học;
    - ðưa ra một quan niệm vềKNNN cần hình thành cho SV ngành sưphạm Toán học;
    - ðềxuất ñược các thành phần cơbản của KNNN cần rèn luyện cho SV ngành sư
    phạm Toán học thông qua dạy học các môn Toán sơcấp và Phương pháp dạy học
    Toán ởbậc ñại học;
    - Xây dựng ñược 6 biện pháp sưphạm rèn luyện kĩnăng nghềnghiệp cho sinh viên
    ngành sưphạm Toán học thông qua dạy học các môn Toán sơcấp và Phương pháp
    dạy học Toán ởbậc ñại học.
    7. NHỮNG LUẬN ðIỂM ðƯA RA BẢO VỆ
    - Quan niệm vềKNNN cần hình thành và các thành phần cơbản của KNNN cần rèn
    luyện cho SV thông qua dạy học các môn Toán sơcấp và PPDH Toán ởbậc ñại học;
    10
    - Quy trình seminar vận dụng hình thức thảo luận nhóm trong dạy học các môn Toán
    sơcấp và PPDH Toán cho SV ngành sưphạm Toán học;
    - Các hướng khai thác SGK môn Toán ởtrường phổthông cho SV ngành sưphạm
    Toán học;
    - Quy trình rèn luyện kĩnăng vận dụng CNTT trong dạy học Toán ởtrường phổ
    thông cho SV ngành sưphạm Toán học;
    - Các hướng giúp SV nắm PPDH tích cực, ñặc biệt là PPDH phát hiện và giải quyết
    vấn ñề;
    - Các hướng khai thác mối liên hệgiữa Hình học cao cấp và Hình học sơcấp thông
    qua dạy học môn Hình học sơcấp ởbậc ñại học;
    - Quan niệm vềkĩnăng biến ñổi thông tin và các phương thức rèn luyện kĩnăng ñó
    cho SV ngành sưphạm Toán học thông qua dạy học các môn Toán sơcấp và PPDH
    Toán.
    8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
    Luận án - ngoài phần Mở ñầu, Kết luận, Các công trình ñã công bố, Tài liệu tham
    khảovà Phụlục- gồm ba chương:
    Chương 1 - Cơsởlý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kĩnăng nghềnghiệp cho
    sinh viên ngành sưphạm Toán học ởbậc ñại học
    Chương 2 - Những biện pháp rèn luyện một sốthành phần cơbản của kĩnăng nghề
    nghiệp cho sinh viên ngành sưphạm Toán học thông qua dạy học các môn Toán sơ
    cấp và Phương pháp dạy học Toán ởbậc ñại học
    Chương 3 - Thực nghiệm sưphạm.
    11
    CHƯƠNG 1:
    CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN
    KĨNĂNG NGHỀNGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯPHẠM TOÁN HỌC
    ỞBẬC ðẠI HỌC
    1.1. Kĩnăng nghềnghiệp của sinh viên ngành sưphạm Toán học
    1.1.1. Kĩnăng
    Theo [121], qua quan niệm của một sốtác giảbàn vềkĩnăng nói chung ởgóc ñộ
    tâm lí học ñại cương, có thểnhận thấy ba hướng quan hệsau ñây:
    - Hướng thứnhất chú trọng khía cạnh cách thức hành ñộng, coi việc nắm ñược các
    cách thức hành ñộng là có kĩnăng. Các tác giảtheo hướng này nhấn mạnh mặt kĩ
    thuật của hành ñộng (nhưV. S. Kuzin, V. A. Krutetxki, A. G. Côvaliôv, );
    - Hướng thứhai coi kĩnăng không chỉbao gồm ñơn thuần mặt kĩthuật của hành
    ñộng, mà còn chú trọng tới mặt kết quảcủa hành ñộng trong mối quan hệvới mục
    ñích, phương tiện, ñiều kiện và cách thức tiến hành hành ñộng. Các tác giảtheo
    hướng này xem xét kĩnăng nhưmột biểu hiện của năng lực nhân cách (nhưN. ð.
    Lêvitôv, K. K. Platônôv, G. G. Gôlubev, );
    - Hướng thứba có những ñiểm khác với hai hướng nói trên vềvấn ñềkĩnăng. ðó là
    quan niệm của các nhà tâm lí học A. V. Pêtrôvxki và L. V. Itelxơn. Hai ông cho rằng
    kĩnăng là việc vận dụng những tri thức và các kĩxảo ñã có vào việc lựa chọn và thực
    hiện những phương thức hành ñộng ñã ñược ñặt ra. Có lẽ ở ñây các tác giảnày muốn
    nói tới các kĩnăng phức tạp.
    Nhưvậy, vấn ñềkĩnăng còn ñang có những ý kiến khác nhau, mặc dù vềcơbản
    không có gì mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên, các hướng tiếp cận ñều xoay quanh cốt lõi: Kĩ
    năng là khảnăng thực hiện một hoạt ñộng của con người, và có thểtập hợp lại những
    ñiểm chung nhất vềkĩnăng nhưsau: Người có kĩnăng vềhành ñộngnào ñó phải:
    ãCó tri thức vềhành ñộng, bao gồm mục ñích của hành ñộng, các ñiều kiện, phương
    tiện ñạt mục ñích, các cách thức thực hiện hành ñộng;
    ãTiến hành hành ñộng ñúng với yêu cầu của nó;
    ã ðạt ñược kết quảphù hợp với mục ñích ñềra;


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu Tiếng Việt
    [1] B. I. Ácgunôp, M. B. Ban (1977), Hình học sơcấp, NXBGD.
    [2] Khu Quốc Anh, Phạm Bình ðô, TạMân (1984), Bài tập Hình học cao cấp, Tập II,
    Hình học xạ ảnh, NXBGD.
    [3] Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kì ñổi mới, NXB
    ðHSP.
    [4] Nguyễn Duy Bình, Phạm Ngọc Bội, Trương ðức Hinh Nguyễn Hữu Quang
    (1999), Bài tập hình học Afin và hình học Ơclít, NXBGD.
    [5] VũHữu Bình, Tôn Thân, ðỗQuang Thiều (1996), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 8
    - Hình học, NXBGD.
    [6] BộGiáo dục và ðào tạo (2009), Chuẩn nghềnghiệp giáo viên trung học cơsở,
    giáo viên trung học phổthông, Ban hành kèm theo thông tưsố30/2009/TT-BGDðT ngày 22/10/2009.
    [7] BộGiáo dục và ðào tạo (2006), Chương trình khung giáo dục ñại học, Ban hành
    kèm theo Quyết ñịnh số28/2006/Qð-BGDðT ngày 28/6/2006.
    [8] BộGiáo dục và ðào tạo (2006), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
    trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổthông môn Toán, NXBGD.
    [9] BộGiáo dục và ðào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổthông cấp Trung học
    phổthông, NXBGD.
    [10] BộGiáo dục và ðào tạo (2007), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
    trình, SGK lớp 11 môn Toán, NXBGD.
    [11] Nguyễn Hữu Châu (2009), Dạy học hợp tác, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số
    tháng 3 - 2009, trang 10-13.
    [12] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn ñềcơbản vềChương trình và Quá trình
    dạy học, NXBGD.
    [13] Lê ThịHoài Châu (2008), Phương pháp dạy - học Hình học, ðHSP TP HồChí
    Minh.
    [14] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXBGD, 1998.
    172
    [15] Phan ðức Chính, Phạm Văn ðiều, ðỗVăn Hà, Phan Văn Hạp, Phạm Văn Hùng,
    Phạm ðăng Long, Nguyễn Văn Mậu, ðỗThanh Sơn, Lê ðình Thịnh (1996), Các
    phương pháp chọn lọc giải toán sơcấp(Tập 3), NXBGD.
    [16] Phan ðức Chính, VũDương Thụy, ðào Tam, Lê Thống Nhất (1995), Các bài
    giảng luyện thi môn Toán (Tập 2), NXBGD.
    [17] VũQuốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), Cải cách ñào tạo và bồi dưỡng giáo
    viên theo ñịnh hướng chuẩn và năng lực nghềnghiệp, Tạp chí Giáo dục, số219 (kì
    1-8/2009), tr.3 - 5, 8.
    [18] Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán học, NXBGD.
    [19] V. A. Cruchetxki (1981), Những cơsởcủa tâm lí học sưphạm, NXBGD.
    [20] Văn NhưCương, TạMân (1998), Hình học afin và Hình học Ơclit, NXB ðHQG
    Hà Nội.
    [21] Văn NhưCương (1999), Hình học xạ ảnh, NXBGD.
    [22] Văn NhưCương, Phan Văn Viện (2000), Hình học 10, NXBGD.
    [23] Văn NhưCương (chủbiên),Trần ðức Huyên, Nguyễn Mộng Hy (2000), Hình học
    11 (sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), NXBGD.
    [24] Văn NhưCương, Trần Văn Hạo (2000), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán 10,
    NXBGD.
    [25] Nguyễn Văn Cường (2009), ðào tạo giáo viên ởCộng hòa liên bang ðức và
    những khuyến nghịcho việc cải cách ñào tạo giáo viên ởViệt Nam, Dựán phát
    triển giáo viên Trung học phổthông và Trung cấp chuyên nghiệp.
    [26] Michel Develay (1998), Một sốvấn ñềvề ñào tạo giáo viên, NXBGD.
    [27] Dựán Việt - Bỉ(2000), Dạy các kĩnăng tưduy (trích dịch), Hà Nội.
    [28] Howard Eves (1993), Giới thiệu lịch sửtoán, NXB KHKT & Cty thiết bịgiáo dục
    Thành phố. HồChí Minh.
    [29] Peter J. Frederick, Phương pháp thảo luận nhóm, Centea biên dịch.
    [30] PH. N. Gônôbôlin (1976), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, NXBGD.
    [31] Hàn Liên Hải (Chủbiên) (1994), Toán bồi dưỡng học sinh Hình học 10, Hà Nội.
    [32] Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, ðào Ngọc Nam, Nguyễn ðạo Phương, Lê Tất Tôn,
    ðặng Quan Viễn (1995), Toán bồi dưỡng học sinh Hình học 11, Hà Nội.
    173
    [33] Nguyễn Văn Hộ(2000), Thích ứng sưphạm, NXBGD.
    [34] Phó ðức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng Công nghệthông tin trong dạy
    học tích cực, NXBGD.
    [35] Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn
    Toán, NXBGD.
    [36] Trần Bá Hoành (2007), ðổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
    khoa, NXB ðHSP.
    [37] Trần Bá Hoành (2006), Vấn ñềgiáo viên - Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn,
    NXB ðHSP.
    [38] Trần Bá Hoành (2002), ðổi mới bài diễn giảng và tổchức seminar ở ñại học, Tạp
    chí Giáo dục, số20 (tháng1/2002), trang 23, 24.
    [39] ðặng VũHoạt, Hà Thị ðức (2004), Lý luận dạy học ñại học, NXB ðHSP.
    [40] Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tưduy qua việc giải bài tập Toán, NXBGD.
    [41] Hội thảo khoa học quốc gia các trường ñại học sưphạm lần thứ2, Tập 1, Vinh,
    1998.
    [42] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lí học lứa tuổi và
    Tâm lí học sưphạm, NXB Thếgiới.
    [43] Bùi Văn Huệ(2000), Giáo trình Tâm lý học, NXB ðHQG Hà Nội.
    [44] Trần Khánh Hưng (2003), Giáo trình Phương pháp dạy - học môn Toán, NXBGD.
    [45] Bùi ThịHường (2010), Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ởtrung học
    phổthông theo ñịnh hướng tích cực, NXBGD Việt Nam.
    [46] Nguyễn Mộng Hy (1998), Xây dựng hình học bằng phương pháp tiên ñề, NXBGD.
    [47] Nguyễn Mộng Hy (Chủbiên) (2007), Hình học 11, NXBGD.
    [48] Nguyễn Mộng Hy (2003), Hình học cao cấp, NXBGD.
    [49] Nguyễn Mộng Hy (2001), Bài tập Hình học cao cấp, NXBGD.
    [50] Nguyễn Mộng Hy (1997), Các phép biến hình trong mặt phẳng, NXBGD.
    [51] L.F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhưthếnào,
    NXBGD.
    [52] Nguyễn Bá Kim, VũDương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận dạy
    học môn Toán (Tập 1), NXBGD.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...