Thạc Sĩ Các biện pháp quản lý tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Lý do chọn đề tài

    MỞ ĐẦU



    Trên con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay thì GD&ĐT đóng một vai trò đặc biệt và ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Nghị quyết TW II Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định "Đầu tư cho giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu".
    Trong các trường đại học yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học chính là lòng say mê học hỏi, năng lực sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu của sinh viên - những người chủ tương lai của đất nước. Mục đích giáo dục đại học là đào tạo ra những sinh viên có tri thức, biết sử dụng và làm chủ dược những thành tựu của KHCN hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Chất lượng gi¸o dục đại học phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức NCKH của sinh viên. Nghiên cứu không chỉ là một chức năng thứ yếu của giáo dục đại học mà còn là điều kiện không thể thiếu được làm cho nhà trường phù hợp với xã hội và đảm bảo chất lượng. Vì vậy, nghiên cứu khoa học sinh viên trong các trường đại học nói chung và ĐHSP nói riêng là việc làm cần thiết. Thông qua hoạt động NCKH nhằm phát huy năng lực trí tuệ vốn có của mỗi người, hình thành kỹ năng, phương pháp NCKH cho người học và giúp người học có được thói quen làm việc độc lập, sáng tạo để củng cố chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ và sáng tạo những giá trị mới cho xã hội.
    Hiện nay, công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên còn gặp những hạn chế, để tìm ra phương hướng khắc phục và góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cũng như chất lượng đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý, chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu đề tài "Các biện pháp quản lý tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu bởi nó mang tính thiết thực và cấp bách đối với hoạt động quản lý GD&ĐT của nhà trường.


    MỤC LỤC

    Mở đầu 7

    Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động nghiên 12

    cứu khoa học ở trường ĐHSP- ĐHTN


    1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12

    1.2 Một số khái niệm cơ bản 19

    1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục 19

    1.2.2 Khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học. 23

    1. 3 Các vấn đề lý luận về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của 25

    sinh viên trường ĐHSP- ĐHTN

    1.3.1 Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường ĐH SP- ĐHTN 25

    1.3.1.1 Hoạt động NCKH của sinh viên Trường ĐHSP- ĐHTN 25

    1.3.1.2 Đặc điểm của quản lý hoạt động NCKH của sinh viên 26

    1.3.1.3 Nội dung của quản lý hoạt động NCKH của sinh viên 28

    1.3.1.4 Phương pháp quản lý hoạt động NGKH của sinh viên 30

    1.3.2 Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 32

    Kết luận chương 1 32

    Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu 34

    khoa học của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN

    2.1 Giới thiệu về trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 34

    2.2 Thực trạng về công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của 37

    sinh viên trường Đại học Sư phạm – ĐHTN
    2.2.1 Thực trạng quản lý và hướng dẫn hoạt động NCKH cho sinh viên của 43 cán bộ, giảng viên.

    2.2.2 Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên điều tra trên góc độ SV 49

    Kết luận chương 2 55



    Chương 3: Một số biện pháp quản lý tăng cường hoạt động 56

    nghiên cứu khoa học của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN


    3.1 Cơ sở pháp lý của việc đề xuất các biện pháp 56

    3.2 Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh 57

    viên trường Đại học Sư phạm – ĐHTN

    3.2.1 Nhóm biện pháp thứ nhất: Tăng cường công tác chỉ đạo, sự phối hợp 57

    giữa các đơn vị trong và ngoài trường tổ chức có hiệu quả hoạt động

    NCKH của sinh viên

    3.2.1.1 Tăng cường sự phối hợp giữa các đơn vị trong và ngoài trường 57

    3.2.1.2 Nâng cao năng lực nhận thức của sinh viên về NCKH 59

    3.2.1.3 Ban hành một hệ thống các văn bản hướng dẫn cho hoạt động NCKH 61

    của sinh viên.

    3.2.1.4 Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH của SV 62

    3.2.1.5 Đổi mới công tác khen thưởng về NCKH sinh viên 63

    3.2.2 Nhóm biện pháp thứ hai: Xây dựng phá triển nguồn nhân lực phục vụ 64

    cho hoạt động NCKH của sinh viên, đa dạng hóa các nguồn lực.

    3.2.2.1 Nâng cao năng lực NCKH cho cán bộ, giảng viên. 64

    3.2.2.2 Tăng cường cơ sở vật chất cho hoạt động NCKH của sinh viên 65

    3.2.2.3 Huy động các nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên 65

    3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin trong hoạt động NCKH của sinh viên; phổ 66

    biến các định hướng nghiên cứu của Bộ, đại học, nhà trường để cán bộ, đơn vị có tính chủ động trong nghiên cứu.
    3.2.2.5 Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT trong NCKH của sinh viên và 67

    quản lý NCKH của sinh viên.

    3.2.3 Nhóm biện pháp thứ ba: Kết hợp NCKH với hoạt động học tập của SV 68

    3.2.3.1 Tăng cường chỉ đạo các hoạt động làm bài tập lớn, tiểu luận trong quá 68

    trình dạy học

    3.2.3.2 Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học theo hướng 68

    tăng cường hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên

    3.2.3.3 Tăng cường hoạt động tự nghiên cứu, tìm tòi của sinh viên trong 73

    chương trình đào tạo của sinh viên làm quen với hoạt động NCKH

    3.2.3.4 Tăng cường hoạt động thực tế và kiến tập sư phạm 73

    3.2.3.5 Phát huy vai trò chủ động, tích cực của giảng viên, sinh viên và đơn vị 76

    khoa trong hoạt động NCKH của sinh viên.

    3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp và điền kiện thực hiện các biện pháp. 76

    3.3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp 76

    3.3.2 Điều kiện để thực hiện các biện pháp 77

    3.4 Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất 77

    3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 77

    3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 77

    3.4.3 Các phương pháp khảo nghiệm 77

    3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 77

    Kết luận chương 3 80

    Kết luận và kiến nghị 81

    I Kết luận 81

    II Kiến nghị 82

    Tài liệu tham khảo 84

    Phụ lục

    DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT





    Công nghiệp hóa - hiện đại hoá CNH-HĐH


    Công nghệ thông tin CNTT Đại học Sư phạm ĐHSP Đại học Thái Nguyên ĐHTN Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Giảng viên GV
    Khoa học - Kỹ thuật KH-KT Khoa học công nghệ KHCN Nghiên cứu khoa học NCKH
    Quản lý khoa học – Quan hệ quốc Tế QLKH - QHQT Sinh viên SV




    Sơ đồ 1.1

    Biểu đồ 2.1

    Bảng 2.1

    DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU

    Khái niệm quản lý 22

    Đề tài NCKH của sinh viên 2001-2008 36

    Số lượng các đề tài NCKH và giải thưởng sinh viên NCKH 37


    Bảng 2.2 Thống kê giải thưởng Olympic sinh viên 37

    Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về các biện pháp nâng cao 38

    chất lượng NCKH của sinh viên

    Bảng 2.4 Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên của cán bộ quản 39

    lý đã tiến hành

    Bảng 2.5 Đánh giá của cán bộ quản lý về quy trình quản lý hoạt động NCKH 41

    sinh viên của trường ĐHSP - ĐHTN

    Bảng 2.6 Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực NCKH của sinh viên 42

    Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức của cán bộ giảng viên nhà trường về ý nghĩa 43

    của hoạt động NCKH đối với sinh viên

    Bảng 2.8 Đánh giá của giảng viên về kỹ năng NCKH của sinh viên 45

    Bảng 2.9 Nhận xét của giảng viên về nguyên nhân dẫn tới chất lượng đề tài 47

    NCKH của sinh viên chưa được tốt

    Bảng 2.10 Đề xuất của giảng viên về các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng 47

    NCKH của sinh viên

    Bảng 2.11 Biện pháp hướng dẫn đề tài NCKH của giảng viên cho sinh viên 48

    Bảng 2.12 Thực trạng nhận thức của sinh viên về ý nghĩa của hoạt động NCKH 49

    đối với sinh viên

    Bảng 2.13 Thực trạng các hình thức sinh viên đã tham gia để tiến hành NCKH 50

    Bảng 2.14 Các biện pháp NCKH đã được thực hiện 51

    Bảng 2.15 Tự đánh giá của sinh viên về kỹ năng NCKH của sinh viên 52

    Bảng 2.16 Đánh giá của sinh viên về hoạt động hướng dẫn NCKH của cán bộ 54

    giáo viên

    Bảng 3.1 Bảng tổng hợp trưng cầu ý kiến 78
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...