Thạc Sĩ Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sỹ khoa học giáo dục

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các Biện Pháp Quản Lý Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục

    Mục Lục
    Phần 1. Mở đầu
    Phần 2. Kết quả nghiên cứu của đề tài
    I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu và kinh nghiệm quốc tế

    1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    2. Một số kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ
    3. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
    4. Nội dung quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục
    II. Thực trạng về quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục

    1. Tình hình chung về đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục trong 5 năm gần đây ở một số cơ sở đào tạo
    2. Thực trạng quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục
    3. Nhận xét chung về thực trạng quản lý đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục tại cơ sở đào tạo
    4. Nguyên nhân của những kết quả/ hạn chế trong quản lý đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục
    III. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục

    1. Mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục đại học đến năm 2020 và một số quan điểm chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng đào tại SĐH thời gian tới
    2. Đề xuất các nhóm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục
    3. Mức độ cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp đề xuất
    Phần III. Kết luận và kiến nghị
    Danh mục tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Danh mục các biểu đồ
    Lời Mở Đầu
    Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao luôn là tài sản quý của mỗi đất nước, góp phần tích cực vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Theo đó, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ sau đại học đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
    Bước vào thế kỉ XXI, qui mô đào tạo sau đại học đã không ngừng phát triển. Đồng thời, nguồn nhân lực với trình độ đào tạo thạch sĩ đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, góp phần tích cực vào việc giải quyết tốt những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.
    Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được, công tác đào tạo thạc sĩ còn có những hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ rõ "Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả". Báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội tháng 9/2004 đã nhận định: "Quản lý giáo dục đang đứng trước những thách thức lớn, là khâu quan trọng và khó khăn nhất, cần phải sớm khắc phục những yếu kém hiện nay".
    Do đó, thực hiện đề tài: "Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục" là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ nói chung và chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục riêng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...