Thạc Sĩ Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường THCS ở thành phố H

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỞ ĐẦU



    1. Lý do chọn đề tài


    1.1. Phát triển Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng.
    Hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy học và giáo dục. Thầy giáo, cô giáo là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình của cấp học nhằm phát triển toàn diện cho học sinh. Chất lượng giáo dục của nhà trường trực tiếp do đội ngũ giáo viên quyết định, do đó phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển nhà trường.
    Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo. Thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    Vì vậy việc bồi dưỡng giáo viên các trường THCS là nhiệm vụ cấp thiết trong huy động nguồn lực phát triển của nhà trường.
    1.2. Trong những năm qua, thành phố Hạ Long đã chú ý đến việc bồi dưỡng về nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của địa phương.

    Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp cũng còn nhiều bất cập, chưa có sự đồng nhất và giải pháp cụ thể. Nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế, số giáo viên cao tuổi ngại đổi mới. Đội ngũ giáo viên chưa hợp lý về cơ cấu: có bộ môn thừa quá nhiều, có bộ môn quá thiếu. Chất lượng dạy học và giáo dục của đội ngũ giáo viên nhìn chung chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội. Có thể nói việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCS nói riêng và trường phổ thông nói chung đã trở thành một nhiệm vụ cấp thiết trong huy động nguồn lực phát triển của nhà trường.
    Hiện nay ở Hạ Long nói riêng và Quảng Ninh nói chung chưa có những công trình nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: " Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường THCS ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung.





    MỤC LỤC





    MỞ ĐẦU .1

    1. Lý do chọn đề tài 9

    2. Mục đích nghiên cứu .10

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10

    4. Giả thuyết khoa học 11

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu .11

    6. Phạm vi nghiên cứu .4

    7. Phương pháp nghiên cứu 4

    8. Cấu trúc của luận văn .4

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRưỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BỒI DưỠNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
    5
    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 5

    1.2. Các khái niệm cơ bản .15

    1.2.1. Khái niệm "quản lý" 15

    1.2.2. Quản lý giáo dục 16

    1.2.3. Quản lý nhà trường 19

    1.2.4. Bồi dưỡng .23

    1.3. Một số vấn đề lí luận về bồi dưỡng giáo viên và quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 25

    1.3.1. Vai trò công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS 25

    1.3.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS .21

    1.3.3. Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 31

    1.4. Đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về công tác quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS 34

    1.4.1. Đổi mới giáo dục phổ thông .34

    1.4.2. Yêu cầu đổi mới công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên ở trường
    THPT hiện nay 40

    1.5. Tiểu kết chương 1 .42

    Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC BỒI DưỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRưỞNG TRưỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH .43
    2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của thành phố
    Hạ Long .43

    2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 43

    2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục 44

    2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Hạ Long 47

    2.2.1. Số lượng trình độ cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long .47

    2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 48

    2.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THCS
    thành phố Hạ Long 48

    2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên .49

    2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 49

    2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên .42

    2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi
    dưỡng của hiệu trưởng cho giáo viên .43
    2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các phương pháp bồi dưỡng của người hiệu trưởng . 49

    2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình thức bồi dưỡng của người hiệu trưởng .54

    2.7. Thực trạng các điều kiện phục vụ bồi dưỡng 60

    2.8. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng và công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS của các trường thuộc thành phố Hạ Long 62
    2.9. Tiểu kết chương 2 66

    Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DưỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRưỜNG TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG .76

    3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp 76

    3.1.1. Định hướng về quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long 76

    3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77

    3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS Thành phố Hạ Long .71

    3.2.1. Biện pháp 1: Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với
    quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của trường THCS 72

    3.2.2. Biện pháp 2: Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên 74

    3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý công
    tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp .75

    3.2.4. Biện pháp 4: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng .78

    3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương
    trình THPT .81

    3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo
    viên. .82

    3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo
    viên .84

    3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất .86

    3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến .86

    3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến 88
    3.4. Tiểu kết chương 3 90

    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91

    1. Kết luận .91

    2. Khuyến nghị .93

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .94

    DANH MỤC BẢNG



    Bảng 2.1. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá 43

    Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 44
    Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng

    cho đội ngũ giáo viên . 45

    Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho

    đội ngũ giáo viên . 47

    Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết cho các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý . 49
    Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 50
    Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ các phương pháp bồi dưỡng cho

    đội ngũ giáo viên . 52

    Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý . 55
    Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý . 57
    Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý . 59
    Bảng 2.11. Đánh giá về kinh phí bồi dưỡng giáo viên . 60

    Bảng 2.12. Nguyên nhân của thực trạng quản lý bồi dưỡng cho giáo viên 61

    Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 88
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...