Tiểu Luận Các biện pháp kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trong quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập của nền kinh tế mỗi quốc gia vào nền kinh tế thế giới và khu vực đã làm tăng các mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các liên kết kinh tế quốc tế ở các cấp độ khác nhau. Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp không thể bó hẹp hoạt động kinh doanh trong phạm vi một quốc gia mà phải mở rộng tới các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các khu vực khác nhau trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phát triển chung đó, chúng ta đang từng bước phát triển và hoà mình vào nền kinh tế thế giới. Nhưng để đạt được điều đó thì ngoại thương đóng một vai trò quan trọng - nó là chiếc chìa khoá mở
    ra những giao dịch kinh doanh quốc tế cho mỗi doanh nghiệp. Nhưng thành công bao giờ cũng đi kèm với những rủi ro và kinh doanh xuất nhập khẩu cũng vậy, không những thế những rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu còn rất phong phú và đa dạng được gây ra bởi nhiều những yếu tố khác nhau đồng thời lại diễn ra một cách bất ngờ khó ai có thể biết trước được. Tuy nhiên nhân loại, thông minh, sáng tạo, không thể khoanh tay ngồi chờ thảm hoạ đổ xuống đầu mình, họ đang và đã tìm mọi cách để phòng chống, ngăn chặn và giảm thiểu những thiệt hại do rủi ro. Rủi ro trong ngoại thương thì rất nhiều và đa dạng nhưng trong phạm vi bài này em chỉ xin đề cập đến một phần nhỏ trong những rủi ro thuộc về nhân tố con người bởi đây là một nhân tố khó lường nhất trong kinh doanh ngoại thương. Với những rủi ro do thiên nhiên ngây ra chung ta có thể phòng tránh cũng như hạn chế đến mức thấp nhất bằng các hợp đồng bảo hiển nhưng với nhân tố con người thì không thể có thứ hợp đồng bảo hiểm nào bảo hiểm được cả mà chỉ có thể do chính bản thân con người quyết định.
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU . 1

    Mục lục 2

    PHẦN NỘI DUNG . 3

    I. Vài nét về rủi ro: 3
    1. Khái niệm về rủi ro: . 3
    2. Phân loại rủi ro: . 3
    2.1. Rủi ro do môi trường thiên nhiên: 3
    2.2. Rủi ro do môi trường xã hội: . 3
    2.3. Rủi ro do môi trường chính trị: . 4
    2.4. Rủi ro do môi trường luật pháp: 4
    2.5. Rủi ro do môi trường văn hoá: 4
    2.6. Rủi ro do môi trường kinh tế: 4
    2.7. Rủi ro do nhận thức của con người: 5
    2.8. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức 5
    3. Các biện pháp kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro: 5
    3.1. Các biện pháp né tránh rủi ro: . 5
    3.2. Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất: 5
    3.3. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro: 6
    3.4. Các biện pháp chuyển giao rủi ro: . 6
    3.5. Các biện pháp đa dạng rủi ro: . 6

    II. Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh xuất nhập khẩu: 6
    1. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương: 6
    1.1 Chuyên môn yếu: 7
    1.2 Ngoại ngữ yếu: 7
    1.3 Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá: 7
    1.4. Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp: 8
    2. Những rủi ro trong soạn thảo, kí kết hợp đồng: 8
    3. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng: 8

    III. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong ngoại thương: . 9
    1. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương: 9
    2. Rủi ro trong soạn thảo, kí kết hợp đồng: 9
    3. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng: 9

    KẾT LUẬN 11
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...