Tiểu Luận Các Biện Pháp Khắc Phục Và Giảm Thiểu Tác Động Tiêu Cực Đến Môi Trường

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế có mức độ tăng trưởng nhanh, nhu cầu xây dựng nói chung, xây dựng các trung tâm đô thị lớn, các hạ tầng cơ sở kỹ thuật, hệ thống đường xá, cầu cống nói riêng . cũng ngày càng trở nên lớn. Do vậy ước tính nhu cầu xi măng của nước ta hàng năm sẽ tăng khoảng 20% và đến năm 2011 nhu cầu này sẽ lên tới khoảng 18-20 triệu tấn. Nhằm đáp ứng nhu cầu nêu trên, chắc chắn trong thời gian tới hoạt động sản xuất xi măng sẽ ngày càng phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều rộng. Hoạt động sản xuất này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, song cũng là loại hình công nghiệp có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường. Để bảo vệ môi trường trước tiên cần phải đánh giá được tác đông môi trường. Vì Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụ mang tính khoa học và kỹ thuật được sử dụng để dự báo các tác động môi trường có khả năng xảy ra bởi một dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và biện pháp nhằm tăng cường các tác động tích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư được bền vững trong thực tế triển khai.



    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    I. Đặc Trưng Của Công Nghệ Sản Xuất Xi Măng

    1. Nguyên liệu và nhiên liệu
    2.Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng
    II. Đặc Trưng Chất Thải và Tác Động Môi Trường
    1. Nguồn Gây Ô Nhiễm Và Đặc Trưng Chất Thải
    2. Tác động đến môi trường vật lý
    2.1. Tác động đến môi trường nước
    2.2. Tác động đến môi trường không khí
    2.3. Tác động đến môi trường đất
    2.4. Chất thải rắn
    2.5. Ô nhiễm nhiệt
    2.6. Tác động đến môi trường sinh thái
    3. Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội
    3.1. Tác động đến chất lượng cuộc sống con người
    3.2. Tác động đến tài nguyên và môi trường do con người sử dụng
    3.3. Công trình văn hoá lịch sử
    4. Ðánh giá rủi ro, sự cố
    III. Các Biện Pháp Khắc Phục Và Giảm Thiểu Tác Động Tiêu Cực Đến Môi Trường
    1. Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố
    2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường vật lý
    2.1. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường nước
    2.2. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường không khí
    3. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái
    4. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường kinh tế - xã hội - nhân văn

    5. Chương trình quản lý môi trường
    6. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...