Tiểu Luận Các biện pháp để tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các biện pháp để tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: QUAN NIỆM CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC (KTNN) 2
    1. Quá trình hình thành kinh tế nhà nước 2
    2. Quan niệm về Kinh tế nhà nước 3
    2.1. Khái niệm về kinh tế nhà nước 3
    2.2. Các bộ phận hợp thành và chức năng của từng bộ phận 3
    CHƯƠNG II 5
    TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN 5
    1. Tính tất yếu phải phát triển mạnh và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần. 5
    2. Vai trò chủ đạo của KTNN trong giai đoạn hiện nay 6
    2.1. KTNN là lực lượng vật chất 6
    2.2. Hoạt động của khu vực KTNN 6
    2.3. Kinh tế nhà nước 7
    2.4. KTNN 7
    CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 9
    1. Quá trình đổi mới doanh nghiệp ở nước ta 9
    1.1. Giai đoạn 1980-1986 9
    1.2. Giai đoạn 1986-1990 9
    1.3. Giai đoạn 1990 đến nay 10
    2. Trên cơ sở quá trình đổi mới các doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. 12
    2.1. Những thành tựu nước ta trong giai đoạn 1991-2001 về việc đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước 12
    2.2. Những nguyên nhân hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước 13
    2.3. Những thay đổi về mặt quản lý - tổ chức quản lý 13
    2.4. Chúng ta thực hiện đa dạng hoá: 14
    3.1. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được doanh nghiệp nhà nước còn có những tồn tại chủ yếu 14
    3.2. Những nguyên nhân của những tồn tại trên. 16
    CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 18
    1. Các giải pháp chung đối với tất cả các bộ phận của kinh tế Việt Nam. 18
    1.1. Nhận thức đúng đắn về kinh tế nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa. 18
    1.2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư bản. 18
    1.3. Cải cách hệ thống ngân hàng và tài chính. 18
    1.4. Nâng cao phẩm chất và năng lực quản lý của toàn bộ lãnh địa chủ chốt trong khu vực kinh tế nhà nước. 19
    1.5. Xây dựng cơ chế hợp tác có hiệu quả giữa doanh nghiệp nhà nước và khu vực dân doanh. 19
    1.6. Nhanh chóng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho xã hội vừa là dựa trên nền kinh tế thị trường vừa đảm bảo vai trò của nhà nước. 19
    1.7. Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, làm tốt công tác an sinh xã hội. 19
    2. Phương hướng đổi mới doanh nghiệp trong thời gian tới. 19
    2.1. Doanh nghiệp nhà nước 19
    2.2. Doanh nghiệp nhà nước 19
    2.3. Phát triển doanh nghiệp nhà nước 20
    3. Trên cơ sở các phương hướng đặt ra 20
    3.1. Định hướng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh công ích. 20
    3.2. Sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách. 21
    3.3. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty nhà nước, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh. 22
    3.4. Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 23
    3.5. Thực hiện giao, khoán kinh doanh, bán cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước. 24
    4. Đổi mới nâng cao hiệu quả, hiệu quả quản lý của nhà nước và các cơ quan chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nước. 24
    4.1. Xác định rõ chức năng, quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước 24
    4.2. Phân định rõ ràng quyền của các cơ quan nhà nước. 24
    4.3. Đào tạo và sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước. 25
    KẾT LUẬN 26

    MỞ ĐẦU

    Nền kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền kinh tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nước, nó tồn tại và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế, chính trị khách quan của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mà thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận động phát triển theo một xu hướng nhất định. Nhưng xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mỗi thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận động, phát triển theo một xu hướng nhất định. Nhưng xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế đều vận động theo hướng đến mục tiêu lợi ích. Nhưng Đảng và Nhà nước luôn khẳng định kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
    Thực tiễn trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều cố gắng củng cố, nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và hiện nay vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đang từng bước được khẳng định.
    Tuy nhiên hiện nay đang có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc phát triển thành phần kinh tế này: đổi mới, cổ phần sắp xếp, nâng cao hiệuquả. Vì vậy trong đề án này tôi tập trung đi vào việc nghiên cứu quan niệm về kinh tế thị trường, tính tất yếu và nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần, vai trò của nó được thể hiện như thế nào, các giải pháp để trong thời gian tới tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở nước ta. Tôi hi vọng nó sẽ góp phần nhỏ để mọi người hiểu hơn về thành phần kinh tế này và góp một phần vào việc phát triển kinh tế nhà nước trở lên vững mạnh.
     
Đang tải...