Luận Văn Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong thương mại quốc tế

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các biện pháp đẩy mạnh XK trong TM quốc tế



    3. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong thương mại quốc tế

    3/1 Tớn dụng xuất khẩu

    Nhà nước hoặc tư nhân dành cho nước ngoài những khoản tín dụng để mua hàng của nước mỡnh. Cú cỏc loại tớn dụng xuất khẩu sau: 1) Tớn dụng do người xuất khẩu trực tiếp cấp cho nhà nhập khẩu nước ngoài; 2) Tín dụng do 1 số cơ quan tín dụng trực tiếp cấp cho nhà nhập khẩu nước ngoài; 3) Tín dụng do chính phủ cấp cho nước ngoài.

    3/2 Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu

    Nhà nước đảm bảo sẽ gánh vác mọi rủi ro xảy ra đối với khoản tín dụng mà nhà xuất khẩu nước mỡnh dành cho nhà nhập khẩu nước ngoài. Bảo đảm tín dụng xuất khẩu khiến cho nhà xuất khẩu yêu tâm và mở rộng xuất khẩu và góp phần tăng giá hàng hoá.

    3.3/ Trợ cấp xuất khẩu

    Đó là những ưu đói về mặt tài chớnh mà Nhà nước dành cho nhà xuất khẩu khi họ xuất được hàng hoá ra thị trường nước ngoài. Mục đích của biện pháp này là nhằm tăng thu nhập của nhà xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.

    3.4 Bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ (Dumping)

    Bán phá giá hàng hoá là xuất khẩu hàng hoá theo giá cả thấp hơn giá cả sản xuất hoặc theo giá rẻ mạt nhằm mục đích đánh bại đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và cuối cùng đạt được lợi nhuận tối đa. Điều kiện bán phá giá 1 loại hàng hoá nào đó là phải lũng đoạn được mặt hàng đó ở thị trường trong nước để tránh nguồn hàng nhập khẩu trở lại. Nguồn bù vào những tổn thất do bán giá rẻ gồm: 1) Lợi nhuận thu được do bán giá cao ở thị trường trong nước; 2) Trợ cấp xuất khẩu của Nhà nước; 3) Lợi nhuận thu được sau khi đó chiếm lĩnh thị trường ngoài nước. Đặc điểm của bán giá gia hiện nay là phần lớn do chính phủ tiến hành và tổn thất do Ngân sách của chính phủ gánh chịu.

    3.5/ Bán phái giá hối đoái (Exchange Dumping)

    Bán phá giá hối đoái thể hiện ở việc xuất khẩu hàng hoá với giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh do sử dụng lợi nhuận phụ thêm thu được từ sự mất giá của đồng tiền (sự đánh sụt giá đồng tiền của nước đó so với đồng tiền của nước khác). Khác với bán phá giá hàng hoá, trong phá giá hối đoái, giá bán không thấp hơn giá cả sản xuất. Giá bán ra thị trường nước ngoài có thể cao hơn giá của thị trường nội địa và bán phá giá hối đoái xảy ra với tất cả hàng hoá 1 cách tự động.

    Cơ chế hoạt động của bán phá giá hối đoái là lúc đầu đồng tiền mất giá trong nước, sau đó dần dần phá giá đồng tiền trong nước đối với ngoại tệ (mất giá so với ngoại tệ), sức mua của đồng tiền trong nước cao hơn ở thị trường nước ngoài do đồng tiền mất giá đối ngoại cao hơn mất giá đối nội. Trong thời điểm đó các doanh nghiệp sản xuất thanh toán nguyên liệu, tiền lương với số lượng đơn vị tiền tệ được ấn định trước khi phá giá đồng tiền. Đồng thời trong xuất khẩu thành phẩm, với số ngoại tệ thu được số lợi nhuận ngoại ngạch nhiều hơn bỡnh thường. Để đẩy mạnh xuất khẩu, nhà xuất khẩu có thể bán hàng của mỡnh trờn thị trường nước ngoài với giá thấp hơn của đối thủ cạnh tranh bằng cách thu hẹp phần lợi nhuận ngoại ngạch.

    Bán phá giá hối đoái có thể tiếp tục cho đến khi mất giá trong nước tăng bằng mất giá đối ngoại của đồng tiền. Đồng thời tiền của nước mà hàng hoá xuất sang không bị phá giá hoặc phá giá ở mức thấp. Bán phá giá hối đoái chỉ có thể xảy ra trong môi trường: 1) Mất giá đối ngoại của đồng tiền phải cao hơn mất giá đối nội; 2) Các nước nhập khẩu hàng hoá của nước có đồng tiền không đồng thời phá giá đồng tiền của mỡnh, hoặc phỏ giỏ ở mức thấp hơn; 3) Các nước không dùng những biên pháp chống phá giá hoặc không áp dụng bán phá giá hối đoái.

    3.6/ Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu khỏc

    a/ Miễn giảm thuế và hoàn lại thuế: Nhà nước quy định miễn giảm thuế quan đối với việc nhập khẩu những nguyên liệu sản xuất và hoàn lại thuế cho nhữung hàng đó được xuất khẩ. Trên cơ sở miễn giảm đó mà có thể giảm giá thành và tăng năng suất cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

    b/ Chính sách chiết khẩu: Đây là nghiệp vụ cho vay của ngân hàng dưới hỡnh thức mua kỳ phiếu hay hối phiếu chưa đến hạn. Thực tế chính là nghiệp vụ của ngân hàng cho người mua vay thông qua người bán. Nếu lói chiết khấu hạ thỡ giỏ hàng cũng hạ, khả năng cạnh tranh của hàng hoá tăng lên và mở rộng được xuất khẩu. Để đẩy mạnh được xuất khẩu, chính phủ thông qua ngân hàng h


    ạ mức lói chiết khấu để mở rộng xuất khẩu.


    Về mặt xuất khẩu, cần hạn chế khai thỏc ồ ạt cỏc nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như các hoạt động chế biến gây tác hại nặng lên môi trường. Bên cạnh đó, cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các mặt hàng xuất khẩu thân thiện với môi trường. Ví dụ, dựa trên thế mạnh nông nghiệp truyền thống, có thể định hướng/hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất thực phẩm hữu cơ (organic foods) để xuất khẩu vào các thị trường đầy tiềm năng như Nhật Bản. Sản xuất thực phẩm hữu cơ vừa thân thiện với môi trường vừa có giá trị xuất khẩu cao hơn.
    Về mặt nhập khẩu, cần phải tránh các công nghệ cũ đang bị các nước khác loại bỏ và tỡm cỏch bỏn thỏo. Bờn cạnh đó, cần khuyến khích nhập khẩu các công nghệ phục vụ cho quá trỡnh phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phự hợp với phỏt triển bền vững, chẳng hạn như điện gió và năng lượng mặt trời.

     
Đang tải...