Tiểu Luận Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng trong kinh doanh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    1. Sơ lược về các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng trong kinh doanh. 3
    1.1. Khái niệm: . 3
    1.2. Đặc điểm: 3
    1.3. Ý nghĩa pháp lý 3
    2. Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng trong kinh doanh . 4
    2.1. Cầm cố tài sản . 4
    2.1.1. Khái niệm . 4
    2.1.2. Tài sản cầm cố bao gồm 4
    2.1.3. Hình thức cầm cố tài sản : 4
    2.1.4. Hiệu lực của cầm cố tài sản : 4
    2.1.5. Xử lý tài sản cầm cố : . 4
    2.1.6. Các quyền và nghĩa vụ của biện pháp cầm cố . 5
    2.1.7. Ưu và nhược điểm 6
    2.1.8. Ví dụ minh họa 7
    2.2. Thế chấp tài sản . 8
    2.2.1. Khái niệm . 8
    2.2.2. Tài sản thế chấp . 8
    2.2.3. Hình thức thế chấp tài sản . 9
    2.2.4. Hiệu lực của thế chấp tài sản 9
    2.2.5. Xử lý tài sản thế chấp 10
    2.2.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch thế chấp tài sản . 10
    2.2.7. Ưu và nhược điểm 12
    2.2.8. Ví dụ minh họa . 12
    2.3. Đặt cọc 13
    2.3.1. Khái niệm 13
    2.3.2. Tài sản dùng để đặt cọc: 13
    2.3.3. Hình thức của biện pháp đặt cọc: 13
    2.3.4. Hiệu lực của biện pháp đặt cọc 13
    2.3.5. Xử lý tài sản đảm bảo 14
    2.3.6. Ưu và nhược điểm 14
    2.3.7. Ví dụ minh họa . 15
    2.4. Ký cược 15
    2.4.1. Khái niệm 15
    2.4.2. Tài sản bảo đảm cho biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng: 15
    2.4.3. Hình thức của ký cược: . 15
    2.4.4. Hiệu lực của biện pháp ký cược 16
    2.4.5. Xử lý tài sản ký cược 16
    2.4.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên: . 16
    2.4.7. Ưu và nhược điểm 16
    2.4.8. Ví dụ minh họa . 17
    2.5. Ký quỹ 17
    2.5.1. Khái niệm 17
    2.5.2. Tài sản đảm bảo dùng để ký quỹ . 17
    2.5.3. Hình thức của việc ký quỹ 18
    2.5.4. Hiệu lực của việc ký quỹ . 18
    2.5.5. Xử lý tài sản ký quỹ 18
    2.5.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia: 18
    2.5.7. Ưu và nhược điểm 19
    2.6. Bảo lãnh 20
    2.6.1. Khái niệm 20
    2.6.2. Tài sản bảo đảm của biện pháp bảo lãnh . 20
    2.6.3. Hình thức của biện pháp bảo lãnh: . 20
    2.6.4. Hiệu lực của biện pháp bảo lãnh . 20
    2.6.5. Xử lý tài sản đảm bảo 21
    2.6.6. Ưu và nhược điểm 21
    2.6.7. Ví dụ minh họa . 22
    2.7. Tín chấp 22
    2.7.1. Khái niệm 22
    2.7.2. Tài sản đảm bảo đối với biện pháp tín chấp 22
    2.7.3. Hình thức của biện pháp đảm bảo . 22
    2.7.4. Hiệu lực của biện pháp tín chấp . 22
    2.7.5. Xử lý tài sản đảm bảo 23
    2.7.6. Ưu và nhược điểm 23
    2.7.7. Ví dụ minh họa . 23

    CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
    1.Sơ lược về các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng trong kinh doanh.1.1.Khái niệm:Là những biện pháp do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hoặc để bảo đảm cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng
    1.2.Đặc điểm:

    Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng là do sự thỏa thuận của các bên. Pháp luật không bắt buộc trong mọi trường hợp giao kết và thực hiện hợp đồng đều phải áp dụng đến biện pháp đảm bảo.
    Là những biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính trong hợp đồng .
    Các biện pháp đảm bảo đều có mục đích nâng trách nhiệm của các bên trong quan hệ hợp đồng.
    Là những biện pháp được đặt ra có mục đích: tác động, dự phòng, dự phạt.
    Các biện pháp này chỉ được áp dụng khi nghĩa vụ cần được bảo đảm bị vi phạm.
    Đối tượng của các biện pháp đảm bảo là những lợi ích vật chất như tiền, vàng, ngoại tệ, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản.
    Phạm vi bảo đảm của các biện pháp đảm bảo không vượt quá phạm vi nghĩa vụ đã được xác định trong nội dung của quan hệ nghĩa vụ chính trong hợp đồng. Về nguyên tắc, phạm vi bảo đảm là toàn bộ nghĩa vụ khi các bên không thỏa thuận và pháp luật không có quy định khác và cũng có thể là chỉ một phần nghĩa vụ.
    1.3.Ý nghĩa pháp lý

    Bảo vệ triệt để lợi ích của người có quyền, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và trong đời sống.
    Nâng cao trách nhiệm của chủ thể có nghĩa vụ, của người tham gia hợp đồng, bảo đảm niềm tin của bên có quyền và bảo đảm sự tín nhiệm đối với bên có nghĩa vụ.
    Hạn chế tranh chấp; bảo đảm cho chủ nợ quyền được ưu tiên thanh toán so với các chủ nợ không được bảo đảm.
    Cơ sở để giải quyết tranh chấp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...