Tiểu Luận Các bạn hãy phân tích hoàn cảnh ra đời và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đả

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI THU HOẠCHCẢM TÌNH ĐẢNG THÁNG 6 / 2012Câu 1: Các bạn hãy phân tích hoàn cảnh ra đời và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng?
    Đảng Cộng Sản Việt Nam ( ĐCSVN) ra đời đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong công cuộc tìm con đường cứu nước của dân tộc Việt Nam . Song song với sự hình thành đó thì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người có vai trò rất lớn , xuyên suốt trong quá trình hình thành và hoạt động của Đảng .
    Năm 1958 thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên tại bán đảo Sơn Trà -Đà Nẳng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam . Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị độc đoán chuyên quyền về kinh tế , chính trị , văn hóa .
    Về kinh tế : thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo không thương tiếc .Chúng thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế . Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý , vô nhân đạo như thuế thân , địa tô .với mục đích nhằm duy trì nền kinh tế Việt Nam trong vòng lạc hậu , từ đó dẫn đến lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp .
    Về chính trị : Người Pháp trực tiếp nắm giữ mọi quyền hành trong bộ máy nhà nước và biến một bộ phận giai cấp tư sản mại bản , địa chủ phong kiến thành tai sai đắc lực cho việc cai trị của chúng . Thực dân Pháp còn dùng chính sách "chia để trị" , chia Việt Nam thành 3 kì : Bắc Kì , Trung Kì, Nam kì để dễ bề cai trị nhằm mục đích chia rẻ tình đoàn kết của dân tộc Việt Nam .
    Về văn hóa : Thực dân Pháp thực hiện chính sách "ngu dân" , khuyến khích văn hóa nô dịch ,sùng Pháp .Ví dụ như chúng đem rượu , ma túy , truyền bá mê tín dị đoan vào Việt Nam . Chúng mở nhà tù nhiều hơn trường học .Nhà tù dùng để giam cầm những người Việt Nam chống Pháp , trường học dùng để đào tạo ra những người phục vụ cho guồng máy cai trị của chúng. Mục đích của chúng làm cho nhân dân ta dốt nát dẫn đến phải phục tùng sự cai trị của chúng .
    Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của Thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc đó là : XHVN hình thành 2 giai cấp mới tư sản và công nhân . Giai cấp công nhân được hình thành từ những người nông dân bị thực dân Pháp cướp ruộng đất dẫn đến không còn ruộng đất để canh tác phải vào làm thuê cho các nhà máy , xí nghiệp của Pháp .Bên cạnh đó cũng phát sinh ra những mâu thuẩn ngày càng gay gắt đó là mâu thuẩn của toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp , giữa nhân dân ta với địa chủ phong kiến tai sai . 2 mâu thuẩn trên có mối quan hệ mật thiết với nhau .Chính vì thế nên nhiệm vụ của toàn thể nhân dân ta là chống thực dân Pháp đồng nghĩa với việc chống địa chủ phong kiến. Từ 1858 đến trước năm 1930 đã có hàng trăm phong trào đấu tranh và các cuộc khởi nghĩa theo 2 khuynh hướng khác nhau .Khuynh hướng thứ nhất là đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến mà điển hình cho các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng này là phong trào Cần Vương (1885-1896) do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo ,khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) do Phan Đình Phùng lãnh đạo .Khuynh hướng thứ hai là đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản điển hình là phong trào Đông Du (1906-1908) do Phan Bội Châu khởi sướng , phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục của Phan Châu Trinh khởi
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...