Luận Văn Các bài thí nghiệm vật lý 12 trong chương trình Trung học phổ thông

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài 3
    2. Mục đích của luận văn 4
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
    5. Phương pháp nghiên cứu 5
    6. Đóng góp của luận văn . 5
    7. Cấu trúc của luận văn . 6
    PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận của thí nghiệm trong dạy học vật lý 7
    1.1. Khái niệm thí nghiệm vật lý . 7
    1.2. Đặc điểm của thí nghiệm vật lý . 7
    1.3. Các chức năng của thí nghiệm trong dạy học vật lý 8
    1.4. Các loại thí nghiệm được sử dụng trong dạy học vật lý 11
    1.4.1. Thí nghiệm biểu diễn 11
    1.4.2. Thí nghiện thực tập . 12
    1.5. Những yêu cầu về mặt kỹ thuật và phương pháp dạy học đối với việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý và các bước tiến hành thí nghiệm . 12
    1.5.1. Những yêu cầu về việc sử dụng thí nghiệm . 12
    1.5.2. Các bước tiến hành thí nghiệm . 16
    CHƯƠNG II: Cơ sở lý thuyết và tiến trình thí nghiệm . 17
    2.1. Các bài thí nghiệm thực tập . 17
    2.1.1. Xác định hằng số xoắn và mômen quán tính của thiết bị . 17
    2.1.2. Xác định mômen quán tính của các vật 19
    2.1.3. Kiểm nghiệm định lý Steiner 22
    2.1.4. Xác định mômen quán tính của một thanh . 24
    2.1.5. Xác định mômen và khối lượng quán tính của vật hình quả tạ 25
    2.1.6. Khảo sát hiện tượng dao động điều hòa của con lắc đơn . 27
    2.1.7. Khảo sát hiện tượng dao động điều hòa của con lắc lò xo . 28
    2.1.8. Đo gia tốc trọng trường 30
    2.1.9. Xác định độ lệch pha giữa các dụng cụ trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp 32
    2.1.10. Khảo sát mạch RLC mắc nối tiếp 40
    2.1.11. Khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ và máy biến thế 44
    2.2. Các bài thí nghiệm biểu diễn . 47
    2.2.1. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên sợi dây cao su 47
    2.2.2. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên lò xo . 48
    2.2.3. Khảo sát tính chỉnh lưu của Điôt 50
    2.2.4. Khảo sát hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính 53
    CHƯƠNG III: Kết quả thí nghiệm . 54
    3.1. Các bài thí nghiện thực tập 54
    2.1.1. Xác định hằng số xoắn và mômen quán tính của thiết bị . 54
    2.1.2. Xác định mômen quán tính của các vật 56
    2.1.3. Kiểm nghiệm định lý Steiner 58
    2.1.4. Xác định mômen quán tính của một thanh . 60
    2.1.5. Xác định mômen và khối lượng quán tính của vật hình quả tạ 62
    2.1.6. Khảo sát hiện tượng dao động điều hòa của con lắc đơn . 63
    2.1.7. Khảo sát hiện tượng dao động điều hòa của con lắc lò xo . 65
    2.1.8. Đo gia tốc trọng trường 66
    2.1.9. Xác định độ lệch pha giữa các dụng cụ trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp 67
    2.1.10. Khảo sát mạch RLC mắc nối tiếp 72
    2.1.11. Khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ và máy biến thế 75
    2.2. Các bài thí nghiệm biểu diễn . 76
    2.2.1. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên sợi dây cao su 76
    2.2.2. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên lò xo . 78
    2.2.3. Khảo sát tính chỉnh lưu của Điôt 79
    2.2.4. Khảo sát hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính 82
    PHẦN KẾT LUẬN 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới toàn diện trong giáo dục. Việc đầu tư cho giáo dục được Đảng và nhà nước xác định là “quốc sách hàng đầu”. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học ngày càng được quan tâm và trang bị đầy đủ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học. Đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
    Trong giảng dạy nói chung và trong giảng dạy môn Vật lý nói riêng, thực nghiệm có vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, hầu hết các kiến thức được xây dựng hoặc rút ra từ thực nghiệm. Vì thế thông qua thực nghiệm giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh được diễn ra một cách chủ động, phát huy được tính năng động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tư duy phán đoán của học sinh, giúp cho quá trình nhận thức được rõ ràng hơn về bản chất của các hiện tượng Vật lý. Điều này làm cho hiệu quả dạy và học được nâng cao.
    Để có thể nắm vững các thao tác thực hành, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo trong khi tiến hành thí nghiệm và hướng dẫn học sinh thí nghiệm khi về dạy học ở trường phổ thông, tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hành các bài thí nghiệm trong chương trình dạy học thí nghiệm ở lớp 12 theo chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành. Đó là những lý do tôi chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “Các bài thí nghiệm vật lý 12 trong chương trình Trung học phổ thông”.
    2. Mục đích của luận văn
    Khai thác, nghiên cứu, hướng dẫn học sinh sử dụng các bộ dụng cụ thí nghiệm để tiến hành :
    · Xác định hằng số xoắn và mômen quán tính của thiết bị
    · Xác định mômen quán tính của các vật
    · Kiểm nghiệm định lý Steiner
    · Xác định mômen quán tính của một thanh thẳng
    · Xác định khối lượng quán tính và mômen của vật hình quả tạ
    · Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên sợi dây cao su
    · Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên lò xo
    · Khảo sát dao động điều hòa của con lắc lò xo
    · Khảo sát dao động điều hòa của con lắc đơn
    · Đo gia tốc trọng trường
    · Xác định độ lệch pha giữa các dụng cụ trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp
    · Khảo sát mạch RLC mắc nối tiếp
    · Khảo sát mạch chỉnh lưu bằng dao động ký điện tử.
    · Khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ và máy biến thế
    · Khảo sát hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...