Tiểu Luận Các bài tập và giải về đăng kí bảo hộ sở hữu trí tuệ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1: Ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty TNHH Thành Đồng là gì?
    Câu 2: Sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” do ai tạo ra? Sáng chế này đã được đăng ký bảo hộ chưa?

    Câu 3: Bạt chắn nắng mưa tự cuốn do ai sử dụng đầu tiên? Người sử dụng này có đi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không?

    Câu 4: Phân tích tính mới của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp. Một sáng chế, kiểu dáng công nghiệp được một chủ thể khác sử dụng trước khi đăng kí bảo hộ có làm mất tính mới của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay không? Vì sao?


    Câu 5: Việc công ty Thành Đồng đã đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đối với “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” thì Cơ sở Ngọc Thanh có biết hay không? Cơ sở Ngọc Thanh có nghĩa vụ phải biết hay không? Cơ sở pháp lý?

    Câu 6: Nêu những điều kiện của quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp. Cơ sở pháp lý?
    Câu 7: Cơ sở Ngọc Thanh khi sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có được công ty Thành Đồng đồng ý không? Đoạn nào của bản án thể hiện điều này?
    Câu 8: Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “bạt chắn mưa tự cuốn” có thỏa các điều kiện của quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không?
    Câu 9: Suy nghĩ của anh, chị về cách giải quyết của Tòa án:

    Bài tập 2


    Câu 1: Người nào là tác giả của mẫu áo quan được cấp văn bằng bảo hộ?
    Câu 2: Chủ thể nào đã đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp là áo quan?
    Câu 3: Chủ thể nào được phép sử dụng những mẫu áo quan trên?

    Câu 4: Công ty Trường Sanh có quyền ký hợp đồng chuyển nhượng lại quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng áo quan trên cho Công ty Ý Thiên hay không? Vì sao?

    Câu 5: Ý Thiên ngăn chặn không cho Nhã Quán được sản xuất, kinh doanh mẫu áo quan trên có phù hợp với quy định của pháp luật không? Cơ sở pháp lý.
    Bài tập 3

    Trường hợp nhập khẩu từ Thái Lan xe Dream (chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp công ty Honda) vào thị trường Việt Nam được xem là trường hợp nhập khẩu song song nên không bị xem là vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp của công ty liên doanh láp ráp xe máy Honda tại Việt Nam.
    Vì pháp luật Việt Nam hiện hành cho phép việc nhập khẩu song song các hàng hóa, sản phẩm mang đối tượng sở hữu trí tuệ (SHTT) miễn sao sản phẩm đó là sản phẩm do chính chủ sở hữu của đối tượng sở hữu trí tuệ đó hoặc cá nhân, tổ chức được chủ sở hữu đó cho phép đưa ra thị trường.
    Theo đó, hành vi nhập khẩu song song không bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Trong trường hợp cá nhân tổ chức nhập khẩu hàng hóa mang đối tượng SHTT từ nước ngoài vào Việt Nam chỉ cần chứng minh về nguồn gốc của hàng hóa nhập khẩu là chính hãng được đưa ra thị trường bởi chủ sở hữu hợp pháp các đối tượng SHTT hoặc bởi người được chủ sở hữu cho phép thì sẽ không bị coi là hành vi xâm phạm quyền SHTT và không bị xử phạt hành chính. Điều này đã được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 125 Luật SHTT, và được cụ thể hóa tại Nghị định 97/2010/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 37/2011/TT-BKHCN của Bộ khoa học và công nghệ. Tại Điều 10 Thông tư 37/2011 định nghĩa: “Nhập khẩu song song là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ sở hữu hoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường nước ngoài, mặc dù không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp”.
    Cũng căn cứ vào điểm b khoản 2 điều 10 TT37/2011 thì hành vi nhập khẩu song song sau đây không bị xử phạt vi phạm hành chính:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...