Tiểu Luận Cá nhân thương mại: Phân tích rõ đối tượng có quyền thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp theo pháp

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. Lời mở đầu:
    Như chúng ta đã biết, ở hầu hết các nước phát triển, việc thành lập doanh nghiệp hoàn toàn là quyền của công dân. Đó là quyền tự do lập hội và họ thực hiện quyền này theo các quy định của pháp luật và chỉ quy định đối với doanh nghiệp kể từ khi nó được đăng ký kinh doanh. Còn ở Việt Nam, pháp luật hiện hành (Luật DN 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành) đã bước đầu tiếp thu tư tưởng tiến bộ này, theo đó đã xóa bỏ chế độ xin phép thành lập doanh nghiệp đã tồn tại trong nhiều năm qua và chỉ thực hiện đăng ký kinh doanh. Coi việc thành lập và đăng ký kinh doanh là quyền của công dân, tổ chức và được nhà nước bảo hộ bằng pháp luật. Tuy nhiên, thì để một doanh nghiệp được đăng ký kinh doanh thì cần hội đủ những điều kiện nhất định, trong đó phải kể đến điều kiện về chủ thể.
    Vậy theo pháp luật hiện hành thì những đối tượng nào có quyền thành lập và góp vốn vào doanh nghiêp?


    MỤC LỤC
    320549359"Bài làm: 1
    320549360"A. Lời mở đầu: 1
    320549361"B.Giải quyết vấn đề: 1
    320549362"1.Đối tượng có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp. 1
    320549363"a, Thế nào là thành viên sáng lập và quản lý doanh nghiệp?. 1
    320549364"b, Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp: 2
    320549365"2. Đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp: 3
    320549366"a, Vậy thế nào là góp vốn vào doanh nghiệp?. 3
    320549367"b, Đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp. 3
    320549368"C. Nhận xét: 3
    320549369"DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...