Luận Văn Bước đầu xác định ký chủ và thiên địch rầy phấn trắng trên cây trồng tại một số huyện trong địa bàn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cùng với hướng nghiên cứu và đánh giá sự hiện diện của nhiều loài
    sâu hại trên cây trồng, đề tài “Bước đầu xác định ký chủ và thiên địch rầy
    phấn trắng trên cây trồng tại một số huyện trong địa bàn tỉnh An Giang ”
    được thực hiện nhằm ghi nhận lại phổ ký chủ rầy phấn trắng, hoàn thiện hơn
    danh sách ký chủ của loài này được một số tác giả nghiên cứu trước đây,
    đồng thời cũng ghi nhận tình hình thiên địch, những tác động của địa phương
    và nông dân đến loài gây hại này.
    Đề tài nghiên cứu tại 4 Huyện trong Tỉnh An Giang bao gồm: Tân
    Châu, Chợ Mới, Tri Tôn và Thoại Sơn. Mỗi huyện chọn ra 4 xã, mỗi xã được
    quan sát 3 đợt. Ngoài ra còn ghi nhận tình hình ở một số nơi khác để có đánh
    giá khách quan hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
    Tân Châu là nơi có tình hình thiệt hại nặng nề nhất, đặc biệt là ở xã
    Phú Vĩnh và xã Lê Chánh bị thiệt hại trên đậu nành và bầu bí gây ra bởi loại
    Bemisia tabaci Gennadiu. Các địa phương khác có mức độ hiện diện tương
    đối cao, nhưng chưa có công bố về thiệt hại.
    Trong 16 kỹ thuật viên của 16 xã đã khoanh vùng nghiên cứu thì có
    31,25% trong số họ biết nhiều về rầy phấn trắng, 31,25% biết ít, còn lại
    37,5% là không biết.
    Qua ghi nhận trong điều kiện ngoài đồng thì thấy có 3 loại là thiên
    địch của rầy phấn trắng: các loại nhện giăng tơ, rệp sáp và kiến vàng.
    Tổng số ký chủ quan sát được là 78 ký chủ, phân bố trên 6
    nhóm cây trồng khác nhau. Quan sát những nơi ngoài vùng
    nghiên cứu còn phát hiện được khoảng 29 ký chủ mới, đồng thời
    cũng ghi nhận được sự hiện diện của 2 loại B. tabaci và
    Aleurodicus dispersus Russell trên cùng một ký chủ, điều này
    không tìm thấy đối với nghiên cứu nội tuyến.
    MỤC LỤC
    Nội Dung Trang
    CẢM TẠ i
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH BẢNG iv
    DANH SÁCH HÌNH v
    Chương 1 GIỚI THIỆU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
    Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
    2.1 Đặc điểm chung của rầy phấn trắng (Homoptera: Aleyrodidae) 2
    2.1.1 Giới thiệu 2
    2.1.2 Phân bố 3
    2.1.3 Định danh 3
    2.1.4 Khả năng gây hại 4
    2.1.5 Khả năng truyền bệnh 4
    2.1.6 Ký chủ 4
    2.1.7 Tình hình nghiên cứu trong nước 5
    2.1.8 Kiểm soát bằng hoá học 5
    2.2 Đặc điểm của một số loài rầy phấn trắng phổ biến 6
    2.2.1 Rầy phấn trắng Aleurodicus dispersus Russell 6
    2.2.1.1 Phân bố 6
    2.2.1.2 Ký chủ 6
    2.2.1.3 Đặc điểm sinh thái 6
    2.2.1.4 Đặc điểm sinh học 6
    2.2.1.5 Thiên địch 6
    2.2.1.6 Khả năng gây hại 7
    2.2.1.7 Phòng trừ hoá học 8
    2.2.2 Rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius 8
    2.2.2.1 Phân bố 8
    2.2.2.2 Ký chủ 9
    2.2.2.3 Đặc điểm hình thái 9
    2.2.2.4 Đặc điểm sinh học 9
    2.2.2.5 Thiên địch 9
    2.2.2.6 Khả năng gây hại 10
    2.2.2.7 Phòng trừ hoá học 11
    2.2.3 Rầy phấn trắng Dialeurodes spp. 11
    2.2.3.1 Phân bố 11
    2.2.3.2 Ký chủ 11
    2.2.3.3 Đặc điểm hình thái 11
    2.2.3.4 Đặc điểm sinh học 11
    2.2.3.5 Thiên địch 12
    2.2.3.6 Khả năng gây hại 12
    2.2.3.7 Phòng trừ hoá học 12
    Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
    3.1 Phương tiện 13
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 13
    3.2.1 Phương pháp tiến hành 13
    3.2.2 Chỉ tiêu theo dõi 14
    3.3 Xử lý số liệu 14
    Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
    4.1 Tình hình xuất hiện rầy phấn trắng trong địa bàn nghiên cứu 15
    4.2 Tình hình khí hậu thời tiết 16
    4.2 Đánh giá những thông tin về rầy phấn trắng của cán bộ và nông
    dân
    16
    4.2.1 Đối với cán bộ huyện 16
    4.2.2 Đối với cán bộ xã 16
    4.2.3 Đối với nông dân 17
    4.3 Tình hình cụ thể của từng huyện nghiên cứu 18
    4.3.1 Huyện Tân Châu 18
    4.3.1.1 Đặc điểm chung 19
    4.3.1.2 Khả năng nhận diện, cách đối phó của kỹ thuật viên và nông
    dân
    19
    4.3.1.3 Tình hình thiệt hại bởi rầy phấn trắng 20
    4.3.1.4 Tình hình khảo sát ký chủ 21
    4.3.2 Huyện Chợ Mới 26
    4.3.2.1 Đặc điểm chung 26
    4.3.2.2 Khả năng nhận diện, cách đối phó của kỹ thuật viên và nông
    dân
    28
    4.3.2.3 Tình hình thiệt hại bởi rầy phấn trắng 28
    4.3.2.4 Tình hình khảo sát ký chủ 31
    4.3.3 Huyện Tri Tôn 34
    4.3.3.1 Đặc điểm chung 34
    4.3.3.2 Khả năng nhận diện, cách đối phó của kỹ thuật viên và nông
    dân
    36
    4.3.3.3 Tình hình thiệt hại bởi rầy phấn trắng 36
    4.3.3.4 Tình hình khảo sát ký chủ 36
    4.3.4 Huyện Thoại Sơn 38
    4.3.4.1 Đặc điểm chung 38
    4.3.4.2 Khả năng nhận diện và cách đối phó của kỹ thuật viên và
    nông dân
    38
    4.3.4.3 Tình hình thiệt hại bởi rầy phấn trắng 38
    4.3.4.4 Tình hình khảo sát ký chủ 39
    4.3.5 Ghi nhận ký chủ từ những nơi ngoài địa bàn nghiên cứu 42
    4.3.5.1 Xác định phổ ký chủ 42
    4.3.5.2 Mức độ hiện diện 44
    4.3.5.3 Sự khác biệt so với các địa bàn đã nghiên cứu 45
    4.4 Danh sách phổ ký chủ của rầy phấn trắng 46
    4.4.1 Trên nhóm cây ăn trái 46
    4.4.2 Trên nhóm cây công nghiệp 47
    4.4.3 Trên nhóm cây hoang dại 48
    4.4.4 Trên nhóm cây kiểng 49
    4.4.5 Trên nhóm cây che bóng 50
    4.4.6 Trên nhóm cây rau màu 51
    4.5 Tình hình thiên địch 52
    4.5.1 Các loài nhện 52
    4.5.2 Rầy mềm 52
    4.5.3 Kiến vàng 52
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58
    5.1 Kết Luận 58
    5.2 Đề Nghị 58
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...