Luận Văn Bước đầu tìm hiểu thành phần hóa học của nhựa từ dầu cây mù u (Calophyllum inophyllum L.)

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN I: TỔNG QUAN . 1
    Chương 1: MỞ ĐẦU . .2
    Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U . .3
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY MÙ U [1,2,4,10,11,15] . .4
    2.1.1. Nguồn gốc cây mù u . 4
    2.1.2. Danh pháp và phân loại
    .4
    Tên khoa học: Calophyllum inophyllum L . .4
    2.1.3. Đặc điểm thực vật
    .5
    2.1.4. Sinh thái và phân bố . .6
    2.1.5. Công dụng [1,6,7] . 6
    2.1.6. Các bài thuốc dân gian sử dụng mù u [25] . 7
    2.1.8. Hình ảnh về cây mù u . .8
    2.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MÙ U . .9
    2 .2.1. Thành phần hóa học của lá[9,14,16,18,19,20] . .9
    2.2.2. Thành phần hóa học của thân cây [17] . 9
    2.2.2.1. Thành phần hóa học của lõi cây . .9
    2.2.2.2. Thành phần hóa học của gỗ cây (timber) . .10
    2.2.2.3. Thành phần hóa học của võ cây . .10
    2.2.3. Thành phần hóa học của vỏ rễ [21]
    10
    2.2.4. Thành phần hóa học của dầu thô [2,9,10] . .11
    2.2.4.1. Friedelin . .11
    2.2.4.2. Các dẫn xuất của coumarin . .11
    2.2.4.3. Nhóm Xanthone . .12
    2.2.4.4. Các acid béo, glycerides, sterols và ba nhóm lipid . .13
    2.2.4.5. Ngoài ra, dầu mù u còn chứa các tính chất terpenic, benzoic, và
    oxibenzoic acid, một phần nhỏ vitamin F . .15
    2.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA DẦU MÙ U [2] . 15
    2.4. TÁC DỤNG CỦA CÁC CHẤT CÓ TRONG DẦU MÙ U [2] . 15

    2.4.1. Các dẫn xuất của coumarin . 15
    2.4.2. Nhóm Xanthone: . .16
    2.4.3. Friedelin . .16
    2.4.4. Các acid béo . .16
    2.5. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA DẦU MÙ U [2,7,22,23,25,27,28] . .16
    2.5.1. Độc tính . 16
    2.5.2. Tác dụng của dầu mù u đối với cơ thể
    .17
    2.5.3. Ứng dụng của dầu mù u . .17
    2.6. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DẦU MÙ U . .18
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT [1] . 19
    3.1. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT . .19
    3.2. YÊU CẦU CỦA DUNG MÔI KHI CHIẾT . .19
    3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT . 20
    3.3.1. Chiết bằng phương pháp ngấm kiệt (Percolation)
    .21
    3.3.2. Chiết bằng phương pháp ngâm dầm(Maceration) . .21
    3 3.3. Chiết bằng phương pháp ngắm kiệt ngược dòng . .21
    3.3.4. Chiết bằng Soxhlet
    .22
    3.3.5. Chiết bằng cách đun hoàn lưu . .22
    3.3.6. Chiết bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước
    .23
    Chương 4: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT [1] . .24
    4.1. SẮC KÝ CỘT [4] . 24
    4.1.1 Nguyên tắc . .24
    4.2. KỸ THUẬT TRIỂN KHAI . 25
    4.2.1. Chuẩn bị cột . .25
    4.2.2. Đưa chất phân tích vào cột
    .26
    4.2.3. Rửa cột - còn được gọi là giải ly chất ra khỏi cột . .27
    Chương 5: QUY TRÌNH CÔ LẬP CÁC CHẤT TỪ HẠT TRÁI MÙ U . .29
    5.1. QUY TRÌNH THAM KHẢO 1[6] . .29
    SVTH: Lê Minh Vương
    iv




    Luận văn tốt nghiệp CBHD: Đỗ Thị Mỹ Linh
    5.1. QUY TRÌNH THAM KHẢO 2[21] . .31
    5.3. QUY TRÌNH THAM KHẢO 3[3] . .33
    PHẦN II: THỰC NGHIỆM . .35
    Chương 1: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    1.1. PHƯƠNG TIỆN . 36
    1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .36
    1.2.1. Phương pháp tách chiết . 36
    1.2.2. Phân lập các cấu tử hữu cơ . 36
    1.2.3. Định tính . 37
    1.2.4. Xác định cấu trúc . 37
    1.2.5. Quy trình thực nghiệm chiết tách và cô lập các hợp chất hữu cơ của nhựa từ
    dầu mù u . 38
    Chương 2: THỰC NGHIỆM . .41
    2.1. ĐIỀU CHẾ NHỰA TỪ DẦU THÔ . 41
    2.2. ĐỊNH TÍNH CAO ETHNOL SƠ BỘ BẰNG SẮC KÝ BẢNG MỎNG . 41
    2.3. QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ COUMARIN TỪ CAO ETHANOL . .41
    2.4. SẮC KÝ CỘT LẦN MỘT CAO BENZENE
    .43
    2.5. SẮC KÝ CỘT LẦN 2 PHÂN ĐOẠN C . .45
    2.6. QUÁ TRÌNH KẾT TINH VÀ LÀM SẠCH
    47
    PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 49
    KHẢO SÁT CHẤT THU ĐƯỢC SAU QUÁ TRÌNH CÔ LẬP . .50
    3.1. PHƯƠNG PHÁP . .50
    3.2. KẾT QUẢ . 50
    PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . .53
    4.1.KẾT LUẬN . .54
    4.2.KIẾN NGHỊ . .54
    PHỤ LỤC . .55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . .56




    Chương 1: MỞ ĐẦU
    Từ hàng nghìn năm trước cây mù u đã được biết đến với những công dụng
    và ứng dụng thực tiễn phong phú trong mọi lĩnh vực và đời sống của con người.
    Ngoài chất lượng gỗ tốt cây mù u còn được xem như một nguồn tài nguyên cây
    thuốc quý mà thiên nhiên đã ban tặng cho loài người. Tất cả các bộ phận của cây
    mù u từ lá, thân, rễ, trái, thậm chí là bã của trái sau khi đã ép lấy dầu đều có
    tác dụng dược lý.
    Từ xưa, người Tahiti đã sớm khám phá ra những hạt mù u khô có chứa
    dầu và tìm cách ly trích để dùng vào việc săn sóc, bảo vệ da chống lại các tác
    nhân gây tổn hại như ánh nắng, độ ẩm cao, gió biển.
    Qua kinh nghiệm thực tế, dầu mù u đã trở thành phương thuốc và mỹ
    phẩm dân gian chăm sóc bảo vệ da, là sản phẩm thiên nhiên giúp chống nắng và
    làm ẩm da. Với những tác dụng ấy, người ta đã chú ý bảo vệ cây mù u, thu hái
    hạt và xem đó là món quà tặng quí giá của thiên nhiên. Phụ nữ Tahiti dùng dầu
    mù u hàng ngày như chất làm ẩm da, làm mỹ phẩm bôi lên mặt và thân thể.
    Ở Việt Nam người dân còn sử dụng trái mù u được phơi khô và dùng bông
    gòn quấn lại để làm những ngọn đuốc trong công việc đồng án vào ban đêm.
    Qua những nghiên cứu gần đây còn cho thấy những chất trong lá, thân, rễ
    của cây mù u có tác dụng chống HIV-1; Những vi sinh vật như: S. aureus
    (ATCC6538), V. angillarium (ATCC19264), E. coli (ATCC8739), và C.
    tropicalis (ATCC66029).
    Cây mù u có tên khoa học là Calophyllum inophyllum L thuộc hai họ
    Clusiaceae và Guttiferea. Nhưng thực chất thì hai họ này chỉ khác nhau ở chiều
    cao của cây.
    Gần đây, cây mù u đang được quan tâm nghiên cứu về tác dụng dược lý
    của nó. Do đó nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: BƯỚC ĐẦU TÌM
    HIỂU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NHỰA TỪ DẦU CÂY MÙ U
    (Calophyllum inophyllum L )
    , để xác định thành phần hóa học.
    2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...