Luận Văn Bước đầu tạo cây tiêu (Piper nigrum) invitro kháng nấm Phytophthora sp

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đề tài “Bước đầu tạo cây tiêu (Piper nigrum) in vitro kháng nấm


    Phytophthora sp.” được tiến hành giai đọan đầu là giai đoạn tạo ra cây tiêu trong phòng


    thí nghiệm tại Bộ môn Công Nghệ Sinh Học và Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Trường Đại


    Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2006.


    Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết nấm Phytophthora đến


    khả năng hình thành chồi từ mô sẹo tiêu


    Tạo mô sẹo từ mẫu lá cây tiêu in vitro


    Thí nghiệm được thực hiện trên môi trường MS có bổ sung 1mg/L 2,4D và 3mg/L


    BA.


    Nuôi cấy tạo dịch nấm Phytophthora


    Thí nghiệm chủng dịch nấm Phytophthora trong môi trường nuôi cấy


    mô sẹo cây tiêu


    Thực hiện chủng dịch nấm Phytophthora vào môi trường nuôi cấy mô sẹo tiêu


    với nhiều nồng độ dịch nấm khác nhau. (bảng bố trí thí nghiệm).


    Thí nghiệm 2: Nhuộm mẩu mô sẹo


    Nhuộm mẫu bằng phẩm nhuộm hai màu là dung dịch gồm hai thứ phẩm nhuộm:


    - Phẩm đỏ Carmin sẽ nhuộm màu hồng lạt hay tím lạt nếu màng tế bào bằng


    chất cellulose pectic.


    - Phẩm xanh lục vert d’iod sẽ nhuộm màu xanh lục nếu màng tế bào bằng chất


    gỗ (ligin) hay bần (suberin).

    Bố trí thí nghiệm chủng dịch nấm Phytophthora trong môi trường


    nuôi cấy mô sẹo cây tiêu


    Phương pháp Nghiệm Nồng độ Số Tổng số

    Số mẫu/chai

    vô trùng thức dịch nấm (%) chai mẫu


    DC 0 15 2 30


    CC 5 15 2 30


    Hấp khử trùng CB 10 15 2 30


    CA 20 15 2 30


    KC 5 15 2 30


    Lọc vô trùng KB 10 15 2 30


    KA 20 15 2 30


    Ghi chú: DC: đối chứng có nồng độ dịch nấm là 0%, CC: nồng độ dịch nấm 5%


    có hấp khử trùng, CB: nồng độ dịch nấm 10% có hấp khử trùng, CA: nồng độ dịch nấm


    20% có hấp khử trùng, KC: nồng độ dịch nấm 5% lọc vô trùng, KB: nồng độ dịch nấm


    10% lọc vô trùng, KA: nồng độ dịch nấm 20% lọc vô trùng.


    MỤC LỤC


    Trang


    LỜI CẢM ƠN i


    TÓM TẮT .ii


    MỤC LỤC .iv


    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii


    DANH SÁCH CÁC BẢNG viii


    DANH SÁCH CÁC HÌNH .ix


    PHẦN 1. GIỚI THIỆU . 1


    1.1Đặt vấn đề . 1


    1.2Mục đích .2


    1.3Yêu cầu .2


    1.4Giới hạn đề tài .2


    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3


    2.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây tiêu 3


    2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt tiêu trên thế giới và Việt Nam .3


    2.2.1 Thế giới 3


    2.2.2 Việt Nam 4


    2.2.2.1 Tình hình sản xuất .4


    2.2.2.2 Tình hình tiêu thụ 7


    2.3 Tình hình bệnh trên cây tiêu .8


    2.3.1 Bệnh chết nhanh dây tiêu do nấm Phytophothra gây ra 8


    2.3.2 Điều kiện phát sinh bệnh, phát triển bệnh 9


    2.4 Giới thiệu về giống Phytophthora 9


    2.5 Lịch sử phát triển của nuôi cấy mô tế bào thực vật 10


    2.6 Sự hình thành và phát triển của mô sẹo 15


    2.6.1 Sự hình thành mô sẹo . 15


    2.6.2 Sự hình thành chồi từ mô sẹo . 17


    2.7 Các nhóm chất kích thích ảnh hưởng lên quá trình tạo mô sẹo . 17


    2.7.1 Auxin 17


    2.7.1.1 Tính chất sinh lý của Auxin . 18


    2.7.1.2 Auxin trong cây trồng 18


    2.7.1.3 Các chất auxin tổng hợp 19


    2.7.2 Cytokinine 19


    2.7.2.1 Tính chất sinh lý của Cytokinine .20


    2.7.2.2 Cytokinine trong cây trồng 20


    2.8 Một số nghiên cứu tạo cây kháng


    bệnh bằng phương pháp nuôi cấy in vitro 20


    PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 22


    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22


    3.2 Thiết bị và dụng cụ phòng thí nghiệm 22


    3.2.1 Phòng chuẩn bị môi trường .22


    3.2.2 Phòng cấy cây 22


    3.2.3 Phòng cấy nấm .22


    3.2.4 Phòng nuôi cây .23


    3.2.5 Môi trường cơ bản dùng trong thí nghiệm .23


    3.3. Vật liệu nuôi cấy 23


    3.4. Phương pháp thí nghiệm 24


    3.4.1 Thí nghiệm : Ảnh hưởng của dịch chiết


    nấm Phytophthora đến khả năng hình thành chồi từ mô sẹo tiêu .24


    3.4.1.1 Tạo mô sẹo từ mẫu lá cây tiêu in vitro 24


    3.4.1.2 Nuôi cấy tạo dịch nấm Phytophthora 24


    3.4.2.3 Thí nghiệm chủng dịch nấm Phytophthora


    trong môi trường nuôi cấy mô sẹo cây tiêu .25


    3.4.4 Nhuộm mẫu mô sẹo và xem kết quả dưới kính hiển vi .27


    3.5 Phân tích thống kê 27


    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28


    4.1 Thí nghiệm : Ảnh hưởng của dịch chiết nấm


    Phytophthora đến khả nằng hình thành chồi từ mô sẹo tiêu 28


    4.1.1 Tạo mô sẹo từ mẫu lá cây tiêu in vitro .28


    4.1.2 Thí nghiệm chủng dịch nấm Phytophthora trong


    môi trường nuôi cấy mô sẹo cây tiêu .28


    4.3 Nhuộm mẫu mô sẹo tiêu sau 10 tuần nuôi cấy .34


    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37


    5.1 Kết luận .37


    5.2 Kiến nghị 37


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 38


    MỤC LỤC 1 .39


    MỤC LỤC 2 .40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...