Thạc Sĩ Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản

    Mục lục
    Trang
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Danh mục các chữviết tắt trong lu ận văn
    Danh mục các b ảng biểu
    Danh mục các hình vẽvà đồth ị
    Lời m ởđầu 1
    Chương 1 -Tổng quan 4
    1.1. Tình hình sản xuất và xu ất kh ẩu thủy sản Việt Nam
    những năm gần đây
    4
    1.2. Quản lý chất lượ ng và xu thếhộ i nh ập toàn cầu hóa
    -Hội nh ập kinh tếvà những rào cản kỹthu ật
    8
    1.3. Vấn đềan toàn vệsinh thực phẩm và yêu cầu về
    truy xuất ngu ồn gốc trên thếgi ớ i
    18
    1.3.1. Chương trì nh quản lýchất lượ ng theo quan đi ểm
    HACCP
    18
    1.3.2. Chương trình ki ểm soát ATVS vùng thu hoạch
    NT2MV
    21
    1.3.3. Chương trình ki ểm soát dưlượng các chất độc hại
    trong th ủy sản nuôi
    22
    1.3.4. Chương trình vùng nuôi an toàn (GAP –Good
    22
    Trang
    Aquaculture Practice) và Qui tắc nuôi có trách
    nhi ệm (CoC) trong thuỷsản nuôi
    1.3.5. Chương trình ki ểm soát chất lượng thuỷsản sau thu
    hoạch (cảng cá, đại lý thu mua nguyên liệu, chợ
    bán buôn)
    22
    1.4. Vấn đề an toàn thực phẩm và yêu cầu truy xuất
    nguồn gốc
    23
    1.4.1. Khái niệm về truy xu ất ngu ồn gốc
    24
    1.4.1. Sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc 24
    1.5. Tình hình nghiên cứu ứng dụng trong và ngoài
    nước
    27
    Chương 2 -Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
    2.2.1. Tì m hi ểu tài liệuvề truy xu ất ngu ồn gốc , đánh giá
    và phân tích
    30
    2.2.2. Đềxuất D ựth ảo Quy đị nh tạm thờ i v ềthi ết lập và
    áp dụng hệth ống truy xuất ngu ồn gốc sản phẩm
    thu ỷsản
    30
    2.2.3. Nội dung đềxuất ph ương pháp truy xuấtnguồn gốc
    cho sản phẩm cá Tra nuôi quy môcông nghiệp
    31
    Trang
    Chương 3 -Kết qu ảnghiên cứu và thảo luận
    3.1. Tài li ệu liên quan đến vấn đề truy xuất nguồn gốc
    th ủy sản
    31
    3.1.1. Các quy đị nh củaVi ệt Nam 31
    3.1.2. Các quy đị nh quốc tế 33
    3.2. Lợi í ch củavi ệc thực hi ện truy xu ất nguồn gốc 37
    3.3. Khả năng truy xuất nguồn gốc trong sản xuất thủy
    sản tại Việt Nam hiện nay
    37
    3.3.1. Truy xuất nguồn gốc trong ho ạt động khai
    th ác bi ển
    38
    3.3.2. Truy xuất nguồn gốc trong nu ôi trồng thủy
    sản
    38
    3.3.3. Truy xuất nguồn gốc trong h ệth ốngcung
    cấp nguyên liệu
    40
    3.3.4. Truy xuất nguồn gốc trong c ơsởchếbi ến
    th ủysản
    39
    3.4. Các quan đi ểm về truy xu ất nguồn gốc tại Vi ệt
    Nam
    41
    3.5. Dựth ảo Quy đị nh tạm thờ i vềtruy xu ất ngu ồn gốc
    sản phẩm thuỷsản
    42
    3.5.1. Các yêu cầu cần đạt củaDựth ảo 42
    3.5.2. Nội dung D ựthảo Quy định tạm thời về truy
    xuất nguồn gốc thủy sản
    42
    3.6. Đặc đi ểm sản xuất kinh doanh th ủysản trong chuỗi
    sản xuất th ủysản nuôi tại Vi ệt Nam
    51
    3.6.1. Cơ sởsản xuất/ương th ủy sản 51
    Trang
    3.6.2. Cơ sởnuôi thủy sản 51
    3.6.3. Cơ sởthu gom/sơ ch ếthủy sản 52
    3.6.4. Cơ sởchếbi ến thủy sản 52
    3.6.5. Cơ sởđóng gói/bảo quản thủy sản 53
    3.6.6. Cơ sởphân phối th ủy sản 53
    3.6.7. Cơ sởbán l ẻth ủy sản 53
    3.7. Gi ải pháp k ỹthu ật cho m ục đích truy xuất ngu ồn
    gốc thông dụng trên thếgi ớ i
    3.7.1. Mã số -Mã vạch (Bar code) 53
    3.7.2. Công nghệnhận dạng sửdụng tần sốradio
    (MFRD)
    60
    3.8. Các phương pháp truy xuất nguồn gốcth ông dụng
    trên thếgi ớ i
    61
    3.9. Những yêu cầu cơbản củamột h ệth ống truy xu ất
    nguồn gốc
    63
    3.10. Đềxuất cơ sởkỹthu ật c ủa hệth ống truy xuất
    nguồn gốc cho sản phẩm cáTra nuôi
    64
    3.10.1. Sơ đồ nghiên cứu 64
    3.10.2. Đề xuất phương pháp truy xuất nguồn gốc áp
    dụng cho sản phẩm cá Tra nuôi công nghiệp
    tại Việt Nam
    66
    Kết lu ận và kiến nghị 68
    - Kết lu ận 68
    - Kiến nghị 68
    Tài li ệu tham khảo 70

    LỜI NÓI ĐẦU
    Thếgi ớ i hi ện nay đang phải đ ối m ặt vớ i những nguy cơ to l ớ n vềan toàn
    th ực phẩm.Trước hànglo ạt những vấn đềnghiêm trọng vềATTP đãxảy ra
    trong những năm gần đây: cúm gà, d ị ch lởmồm long móng trên gia súc, dioxin
    trong th ị tgà, b ò đi ên, vàgần đây nhất làsựcómặt c ủađộc chất Melamine
    trong s ữa đãl àm dấy lên m ột m ối lo ng ại to l ớn từngườ i tiêu dùng. Từ đótất
    yếu đãhì nh thành một nhu c ầu chí nh đáng củangườ i ti êu dùng: được sửdụng
    th ực phẩm an toàn, v àcao hơn l àđược bi ết m ột c ách minh bạch thông tin về
    nguồn gốc sản phẩm ti êu thụ.
    Nhu cầu chí nh đáng củangườ i ti êu dùng l àl ýdo đểcác cơquan cóth ẩm
    quyền vềATTP trên thếgi ớ i đưara hànglo ạtnhững quy đ ị nh chặt ch ẽvà
    nghi êm ngặt nh ằm bảovệsức khỏecủangườ i ti êu dùng, m ột trong những quy
    đị nh nghi êm ngặt đól àvi ệc yêu cầu các cơ sởsản xuất, kinh doanh thực phẩm
    phải thi ết l ập và áp dụng hệthống truy xu ất ngu ồn gốc cho mục đích đảm bảo
    ATTP cho người ti êu dùng.
    Khái niệm “Truy xuất nguồn gốc” không m ớ i trên thếgi ớ i, đây l àhoạt
    động đãđượ c thực hi ện từl âu vớ i mục đích phòng ch ống gian l ận thương m ại .
    Tuy nhi ên sửdụng hệth ống này cho mục đích bả o đảm ATTP thì l àmột v ấn đề
    rất m ớ i, kh ông chỉ ởVi ệt Nam màcòn trên toànth ếgi ớ i. Việc áp dụng hệth ống
    này đãđược triển khai ởcác nước phát triển, cótrì nh độsản xuất cao nhưcác
    quốc gia EU (bắt bu ộc áp dụng vớ i tất c ảcác cơsởsản xuất th ực phẩm từth áng
    1/2005), Mỹ, Nh ật B ản, H àn Quốc, đồng thời xu hướ ng bắt b uộc áp dụng thực
    hi ện truy xu ất ngu ồn gốc đối v ới c ác quốc gia xuất kh ẩu thủysản đang dần trở
    th ành hi ện thực trước những nguy cơmất ATTP nghi êm trọng trên quy m ôtoàn
    cầu.
    Làmột qu ốc gia xuất kh ẩu thủysản l ớ n,đứng hàngth ứ6 trên thếgi ớ i,
    Vi ệt Nam tất y ếu không thểđứng ngoài xu hướng này. Tuy nhiên cho đến nay
    Vi ệtNam vẫn chưa cónhững hoạtđộng mang tí nh chất ch í nh thống cấp Nhà
    nước, Ngành trong vấn đề truy xu ất ngu ồn gốc th ự c phẩm ngoài những hoạt
    động m ang tí nh tựphát c ủacác Doanh nghiệp chếbi ến thủysản vàmột s ố ítcá c
    Doanh nghi ệp chếbiến thực phẩm khác nhằm đáp ứng yêu cầu củacác quốc gia
    nhập khẩu.
    Do đó, đ ềtài “ Bước đầu nghiên cứ u xây dựng hệth ống truy xuất nguồn
    gốc thủy sản” l àmột hướng nghi ên cứu cần thi ết v àphùhợp, đá p ứng đượ c xu
    hướng chung củath ếgi ớ i v ànhu cầu củangành Thủysản Việt Nam trong th ờ i
    đi ểm này.
    Mục tiêu của luận văn:
    - Xây dựng vàđềxuất Quy đị nh tạm thờ i vềtruy xu ất ngu ồn gốc sản phẩm
    th ủy sản, làm cơ sởcho vi ệcáp dụng các quy đị nh vềtruy xu ất ngu ồn gốc
    sản phẩm thủy sản trong ngành thủy sản Vi ệt nam trong th ờ i k ỳmớ i.
    - Đềxuất ph ương pháp vàgi ải ph áp kỹthuật áp dụng tronghệth ống truy xuất
    nguồngốc cho sản phẩm cáTra nuôicông nghiệp xuyên suốt quá trình s ản
    xuất kinh doanh th ủy sản phù hợp với đi ều ki ện thực tếcủa Vi ệt Nam.
    Nội dung nghiên cứu:
    - Thu thập vàxửlýt ài liệu, dữliệu li ên quan đến hệth ống luật l ệ, quy đ ịnh
    của các nước liên quan đến xây dựng và áp dụng hệth ống truy xuất ngu ồn
    gốc thực phẩm; H ệth ống văn bản pháp lýcủaVi ệt Nam v ềvấn đềghi nhãn,
    truy xuất ngu ồn gốc th ực phẩm nói chung vàth ực phẩm thủysản nói ri êng.
    - Tì m hi ểu các phương pháp, giải ph áp kỹthuật thường sửdụng trong truy
    xuất nguồn gốc
    - Nghiên cứu các quan điểm về truy xuấtnguồn gốc trong thiết l ập và áp dụng
    hệth ống truy xuất nguồn gốc trên thếgi ớ i .
    - Phân tích rút ra kinh nghi ệm đểđềxuất các nội dung phù h ợp với đi ều kiện
    Vi ệt Nam.Từ đóxây dựng vàđềxuất Dựthảo Quy đị nh tạm thờ i v ềthi ết lập
    và áp dụng hệth ống truyxuất ngu ồn gốc thủy sản.
    - Nghiên cứu, phân tích đặc điểm của quá trình s ản xuất thủy sản Việt Nam từ
    sản xuất giống, nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh sản phẩm cá Tra.
    - Nghiên cứu tìm hi ểu các giải pháp kỹ thuật (m ã số -mã vạch, biểu bảng, )
    có thể áp dụng l àm cơ sở kỹ thuật cho mục đích truy xuất nguồn gốc,đề xuất
    phương pháp phù hợp áp dụng cho từng đối tượng trong chuỗi quá trình s ản
    xuất/kinh doanh sản phẩm cá Tra nuôi quy mô công nghiệp.
    Ý nghĩa khoa h ọc:
    - Xác đị nh được những yêu cầu cơbản cần cótrong n ội dung Quy đ ị nh tạm
    th ờ i v ề truy xu ất nguồn gốc th ủysản.
    - Xác đị nh được phương pháp vàgi ải ph áp kỹthu ật c ần thi ết để áp dụng trong
    chuỗi qu átrì nh sản xuất/kinh doanh s ản phẩm cáTra nuôiquy môcông
    nghi ệp.
    Ý nghĩa thực tiễn
    - Đáp ứng được nhu cầu cần thiết ph ải c ómột v ăn bản mang tí nh pháp l ýlàm
    cơsởcho công tác quảnl ýNhànước về truy xu ất nguồn gốcth ực phẩm thủy
    sản.
    - Tạo đi ều ki ện thuận l ợ i v ềmặt ph áp l ýtrong vi ệc yêu cầu xây dựng vàthiết
    l ập một c ách đồng bộhệth ống truy xuất nguồn gốc trong ng ành thủysản.
    - Khi các nội dung c ủađềtài đ i v ào cuộc sống sẽgóp phần thúc đẩy thương
    mại th ủysản, đáp ứng được xu thếchung củath ếgi ớ i trong c ông tác đảm bảo
    ATVSTP.
    - Gi úp doanh nghiệp sản xuất/kinh doanh th ủysản đị nh hướng vàxác đị nh
    được phương pháp, giải ph áp kỹthu ật trong x ây dựng và áp dụng hệth ống
    truy xu ất nguồn gốc cho cơsở.
    
    Chương 1 -Tổ ng quan
    1.1. Tình hình sản xuất và xu ất khẩu thủy sản Việt Nam những năm gần
    đây: [ 6], [19], [91], [102], [103], [104]
    Trong 15 năm trở lại đây, ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước
    tiến vượt bậc và đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, đến nay đã
    đứng thứ 4về giá trị kim ngạch xuất khẩu và từ năm 2002, Việt Nam đã trở
    thành nước xuất khẩu thủy sản đứng thứ 7 trên thế giới.
    Ngành thuỷ sản là m ột trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia
    có t ốc độ tăng trưởng rất nhanh so với các ngành kinh tế khác. Tỷ trọng GDP
    của ngành Thuỷ sản trong tổng GDP toàn quốc li ên t ục tăng, từ 2,9% (năm
    1995) lên 3,4% (năm 2000) và đạt 3,93% vào năm 2003. Theo số liệu đã công
    bố của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷ sản giai đoạn 1995 -2003
    tăng từ 6.664 tỷ đồng l ên 24.125 t ỷ đồng. Trong các hoạt động của ngành, khai
    thác h ải sản giữ vị trí rất quan trọng. Sản l ượng khai thác hải sản trong 10 năm
    gần đây tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hằng năm khoảng 7,7% (giai
    đoạn 1991 -1995) và 10% (giai đoạn 1996 - 2003). Nuôi trồng thuỷ sản đang
    ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản l ượng, chất
    lượngcũng như tính chủ động trong sản xuất. Điều này tất yếu dẫn đến sự
    chuyển đổi về cơ cấu sản xuất -ưu tiên phát triển các hoạt động kinh tế mũi
    nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Số lao động của ngành thuỷ sản tăng liên t ục
    từ 3,12 triệu người (năm 1996)lên khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kể cả lao
    động thời vụ), như vậy, mỗi năm tăng thêm hơn 100 nghìn người. Tỷ lệ tăng
    bình quân số lao động thường xuyên của ngành thuỷ sản l à 2,4%/năm, cao hơn
    mức tăng bình quân c ủa cả nước (2%/năm).
    Từ cuối thập kỷ 80 đến năm 2000, ngành thuỷ sản đã có những bước tiến
    không ngừng. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản tương đương với các
    ngành công nghi ệp, xây dựng và dịch vụ. Điều đó chứng tỏ ng ành thuỷ sản đang
    dần chuyển từ sản xuất mang nặng tính nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh
    theo hướng công nghiệp hoá.
    Sự tăng trưởng của ngành thủysản ngày một nhanh hơn và vững chắc,
    năng động hơn. Nếu như năm 1981, tổng sản l ượng thuỷ sản chỉ đạt 596.356 tấn
    (trong đó khai thác đạt 416.356 tấn, nuôi trồng đạt 180.000 tấn), giá tr ị kim
    ngạch xuất khẩu đạt 11,2 triệu USD; năm 1986, tổng sản l ượng đạt 840.906 tấn
    (khai thác đạt 598.040 tấn, nuôi trồng đạt 242.866 tấn), kim ngạch xuất khẩu
    thu ỷ sản 100 tri ệu USD, thì đến năm 2003tổng sản l ượng thuỷ sản đã đạt
    2.536.361 tấn (khai thác 1.426.223 tấn, sản lượng nuôi 1.110.138 tấn), giá trị
    kim ngạch xuất khẩu đạt 2.240 triệu USD. Giá trị l àm ra của Ngành Thuỷ sản
    ngày m ột có tỷ trọng cao hơn trong khối nông nghiệp và trong nền kinh tế quốc
    dân. Đến năm 2003, không kể giá trị giatăng qua ch ế biến dịch vụ, GDP của
    ngành chi ếm 25% so với tất cả sản phẩm nông nghiệp và gần 4% giá trị sản
    phẩm xã hội.
    Trong khai thác hải sản, từ một nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động
    ở vùng gần bờ, đã chuyển dịch theo hướng trở thành m ột nghề cácơ gi ới tăng
    cường khai thác ở vùng biển xa bờ, nhằm vào các đối tượng khai thác có giá trị
    cao và các đối tượng xuất khẩu. Song song với phát triển khai thác hải sản xa bờ
    là ổn định khai thác vùng ven bờ, khai thác đi đôi với bảo vệ và phát tri ển nguồn
    l ợi, môi trường s inh thái. Nhất l à trong giai đoạn 1991 tới nay, số l ượng tàu
    thuy ền máy tăng nhanh, thuyền thủ công giảm dần : Năm 1991, tàu thuyền máy
    có 44.347 chi ếc, chiếm 59,6%; thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm 40,4%; đến
    năm 2003 tổng số thuyền máy là 83.123 chiếc, tổng công suất đã đạt tới
    3.497.457 CV, gấp 5 lần so với năm 1991. Số tàu thuyền có công suất cao tăng
    khá nhanh, năm 1997, thời điểm bắt đầu triển khai chương trình vay vốn tín
    dụng đầu tư đóng tàu đánh bắt xa bờ, cả nước có khoảng 5.000 tàu đánh cá xa
    bờ, đến năm 2000 đã có 5.896 chiếc, năm 2006 có 90.880chi ếc. Từ đó, tỷ trọng
    sản phẩm khai thác xa bờ đã tăng nhanh chóng, năm 2003 đã đạt 38,8%.
    Vi ệt Nam có nhi ều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi
    mi ền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. Nuôi trồng thuỷ
    sản đang từng bước trởthành m ột trong nh ững ngành sản xuất hàng hoá ch ủl ực,
    phát tri ển rộng khắp và có vịtrí quan trọng và đang ti ến đến xây dựng các vùng
    sản xuất tập trung. Các đối tượng có giá trị cao có khảnăng xuất kh ẩu đã được
    tập trung đầu tư, khuyến khích phát tri ển, hi ệu quảtốt. Phát huy được ti ềm năng
    tựnhiên, nguồn vốn và sựnăng động sáng tạo trong doanh nghiệp và ngư dân,
    đồng thời góp ph ần hết s ức quan trọng cho chuyển dị ch cơ cấu kinh tếtrong
    nông nghiệp cũng như cho xoá đói giảm nghèo.
    Nghề nuôi trồng thuỷ sản từ chỗ l à m ột nghề sản xuất phụ, mang tính chất
    tự cấp tự túc đã trở thành m ột ngành sản xuất hàng hoá tập trung với trình độ kỹ
    thu ật tiên ti ến, phát triển ở tất cả các thủyvực nước ngọt, nước lợ, nước mặn
    theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, hài hoá với các ngành kinh tế khác.
    Di ện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng đều đặn theo từng năm suốt từ 1981 tới nay,
    từ 230 nghìn ha năm 1981 lên 384,6 nghìn ha năm 1986, đến nayđã đạt hơn 1
    tri ệu ha. Đến năm 2007, đ ã sử dụng 612.778 ha nước mặn, lợ và 254.835 ha
    nước ngọt để nuôi thuỷ sản. Trong đó, đối tượng nuôi chủ lực là tôm với diện
    tích 580.465 ha, cá Travới diện tích 3.600ha, gấp đôi so với cách đây 5 năm với
    sản l ượng mỗi năm đạt gần nửa triệu tấn cá thương phẩm phục vụ chế biến xuất
    khẩu. Theo dự báo, đến năm 2010 diện tích nuôi cá da trơn tại Đồng bằng sông
    Cửu Long sẽ l ên 10.200ha, sản l ượng 800.000 tấn/năm. Đến năm 2020, diện tích
    nuôi cá có thể l ên đến 16.000ha và sản l ượng đạt 1,9 triệu tấn cá thương phẩm.
    Trong 5 năm trở lại đây, cá Trađã trở thành m ột mặt hàng chi ến lược đối
    với ngành thủy sản Việt Nam. Xuất khẩu cá Trath ể hiện rõ ti ềm năng to lớn,
    góp phần tạo nên sức tăng trưởng nhảy vọt của xuất khẩu thủy sản nói chung.
    Đây là mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất về sản l ượng và l ớn thứ 2 về giá trị
    (sau tôm). Năng su ất cá Tranuôi hầm (ao) theo qui mô công nghiệp có thể đạt
    bình quân từ 50 tấn đến 80 tấn/ha. Năng suất nuôi cá Trabãi bồi có thể đạt năng
    suất 100 đến 200 tấn/ha và có thể nuôi 2 vụ/năm. Những hầm thâm canh tốt còn
    có khả năng đạt năng suất 600 tấn/ha/năm. Hiện nay, ước tính kim ngạch xuất
    khẩu sản phẩm cá da trơn chế biến tại Đồng bằng sông Cửu Long đạt trên 736
    tri ệu USD, tăng 7 lần so với năm 2002.
    Trong năm 2007, cảnước đã xuất kh ẩu trên 380.000 tấn cá thành phẩm
    (tương tương 1 tri ệu tấn nguyên li ệu), đạt kim ng ạch gần 1 tỷUSD, tăng hơn
    34% so với năm ngoái. Các th ị trường nhập khẩu chính là Liên minh châu Âu
    (EU) chi ếm tớ i 48%, tiếp theo là Nga chi ếm hơn 9%, ASEAN chi ếm gần 8%,
    Mỹchi ếm gần 7%. Dựki ến năm 2008, sản lượ ng nguyên liệu cá Trachếbi ến
    xuất kh ẩu đạt 1,2 tri ệu tấn, trị giá 1,2 tỷUSD, tăng 20% so với năm 2007.
    Theo Cục Nuôi trồng Thủy sản, cả nước có khoảng 160 cơ sở sinhsản
    nhân tạo giống cá Tra, s ản l ượng cá bột khoảng 4,1 tỉ con/năm và gần 1.000 cơ
    sở ương cá bột thuần dưỡng, sản l ượng cá giống l à 1,7 tỉ con/năm. Từ khi Việt
    Nam mở rộng xuất khẩu thì nghề nuôi cá Travà cá Basabước sang một trang
    mới và trở thành đối tượng xuất khẩu mang về nguồn ngoại tệ cao. Thị trường
    xuất khẩu đã m ở rộng ra trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, đặc biệt do chất
    lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, có thời điểm xuất khẩu cá Trasang
    th ị trường EU đã tăng 214% về khối l ượng và giá trị. ĐBSCL vốn có truyền
    th ống nuôi cá Travà cá Basatừ lâu. Trước đây, cá Trađược nuôi phổ biến trong
    ao, đăngquầng, bãi bồi và nuôi l ồng bè, ngày nay cá Tra đã được nuôi ở hầu hết
    các tỉnh, thành trong khu vực, chủ yếu được nuôi trên các con sông l ớn thuộc
    các t ỉnh An Giang, Đồng Tháp, B ến Tre, Ti ền Giang, đáp ứng được nhu cầu
    tiêu thụ nội địa và cung cấp nguyên li ệu cho chế biến xuất khẩu.
    Chếbi ến xuất kh ẩu là l ĩnh vực phát triển rất nhanh, Vi ệt Nam đã ti ếp cận
    với trình độcông nghệvà quảnlý tiên tiến của khu vực và thếgi ớ i trong m ột s ố
    l ĩnh vực chếbi ến thuỷsản.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài li ệu tham khảo ti ếng Việt
    1. Luật Ch ất lượ ng sản phẩm hàng hóa của Quốc hội khóa VII, kỳhọp thứ2,
    Số05/2007/QH12 ngày 21/11/2007.
    2. Luật Tiêu chu ẩn và Quy chuẩn kỹthuật c ủa Quốc hội khóa XI, k ỳhọp thứ
    9, Số: 68 /2006/QH11 , t ừngày 16 tháng 5 đến ngày 29 tháng 6 năm 2006.
    3. Nghị định số 86/2001/N Ð-CP ngày 16 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ
    về điều kiện kinh doanh các ngành nghề thuỷ sản.
    4. Nghị đị nh 33/2005 - Hướng dẫn thực hi ện Pháp l ệnh thú y
    5. Nghị định số: 89/2006/N Đ-CP -Vềnhãn hàng hóa, ngày 30/8/2008.
    6. Niên giám thống kê Nông –Lâm -Thủy sản các năm 1998 –2007.
    7. Pháp l ệnhthú y c ủa Ủy ban Thường vụQuốc hội s ố18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2004 vềthú y.
    8. Quy ch ế kiểm tra và ch ứng nhận Nhà nước v ề chất lượng hàng hóa thủ y
    sản kèm theo Quyết đ ịnh số 650/2000/QĐ-BTS.
    9. Quy ch ế kiểm tra và công nhận cơ sở sả n xuất kinh doanh đ ạt tiêu chuẩn
    đảm bả o v ệ sinh an toàn thực ph ẩm kèm theo Quyết đ ịnh số 649/2000/QĐ-BTS.
    10. Quyết đ ị nh số15/2002/QĐ-BTS ngày 17/5/2002 Vềvi ệc ban hành Quy chế
    ki ểm soát Dư lượng các chất đ ộc hại trong đ ộng vật v à sản phẩm động vật
    thu ỷsản nuôi.
    11. Quyết đ ị nh số124/2004/QĐ –TTg ngày 8/7/2004 của Thủtướng chính
    phủvềviệc ban hành Bảng danh m ục và mã sốcác đơn vị hành chính Vi ệt
    Nam.
    12. Quyết định số 178/ 1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính
    phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa l ưu thông trong nước và hàng hóa
    xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hóa thủy sản.
    13. Pháp l ệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm 2003của Ủy ban thường vụ Quốc
    hội.
    14. Pháp l ệnh thú y2005của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
    15. Thông tư liên tị ch BộY tế -BộThủy sản 24/2005/TTLT-BYT-BTS
    ngày12/8/2005 Vềviệc Hướng dẫn phân công, phối h ợp quản lý nhà nước
    vềvệsinh an toàn thực phẩm thủy sản.
    16. Thông tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 hướng dẫn thực hiện Quyết
    định số 178/ 1999/QĐ-TTg ngày30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ
    ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa l ưu thông trong nước và hàng hóa
    xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hóa thủy sản.
    17. Thông tư số 02/2002/TT-BTS - Hướng dẫn thực hiện Nghị định số
    86/2001/NÐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về điều kiện
    kinh doanh các ngành nghề thuỷ sản.
    18. Thông tư liên tị ch BộThủy sản -BộNội v ụsố: 01/2005/TTLT-BTS-BNV
    ngày 2/3/2005 Hướng dẫn chức năng, nhi ệm vụ, quy ền hạn và cơ cấu tổ
    chức cơ quan chuyên môn giúp Uỷban nhân dân tỉ nh, thành phốtrực thuộc
    Trung ương quản lý nhà nước vềthu ỷsản.
    19. Thống kê xuất kh ẩu thủy sản Việt Nam 10 năm 1998 –2007 - Hiệp hội ch ế
    bi ến và xuất nh ập khẩu thủy sản Vi ệt Nam (VASEP).
    20. Tiêu chuẩn vệsinh nước sạch ban hành kèm theo Quyết đ ị nh số:
    09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộtrưởng BộY tế.
    21. Tiêu chuẩn ngành: 28 TCN 130 : 1998 "Cơ sởchếbi ến thuỷsản -Ðiều
    ki ện chung đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm ".
    22. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN129:1998 "Cơ sởchếbi ến thuỷsản -Chương
    trình qu ản lý chất lượng và an toàn thực phẩm theo HACCP".
    23. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN117:1998 -Sản phẩm thuỷ sản đông lạnh -cá
    basa philê.
    24. Tiêu chuẩn ngành: 28 TCN118:1998 Sản phẩm thuỷ sản đông lạnh -th ịt
    nghêu luộc.
    25. Tiêu chuẩn ngành: 28 TCN 137:1999 -Cơ sởsản xuất đ ồhộp thuỷsản,
    đi ều kiện đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm.
    26. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 135:1999 -Tàu cá -Ði ều kiện đảm bảo an toàn
    vệ sinh thực phẩm.
    27. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 138:1999 -Cơ sở chế biến thuỷ sản ăn liền -Ði ều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
    28. Tiêu chu ẩn ngành: 28TCN 139:2000 -Cơ sở chế biến thuỷ sản khô -Ði ều
    ki ện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
    29. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 156:2000 -Qui đ ịnh sử dụng phụ gia thực phẩm
    trong ch ế biến thuỷ sản.
    30. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 163:2000 -Cảng cá -Ði ều kiện đảm bảo vệ sinh
    an toàn thực phẩm.
    31. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 164:2000 Cơ sở thu mua thuỷ sản -Ðiều kiện
    đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
    32. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 165:2000 - Chợ cá -Ði ều kiện đảm bảo vệ s inh
    an toàn thực phẩm.
    33. Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 191:2004 –Vùng nuôi tôm -Điều kiện đảm
    bảo an toàn thực ph ẩm
    34. Tiêu chuẩn ngành: 28 TCN 211:2004: Quy trình kỹthu ật s ản xuất gi ống cá
    Tra.
    35. Tiêu chuẩn Vi ệt Nam: TCVN 6382:1998 –Mã sốmã vạch vật ph ẩm –Mã
    vạch tiêu chuẩn 13 chữsố(EAN -VN13) –Yêu cầu kỹthu ật.
    36. Tiêu chuẩn Vi ệt Nam: TCVN 6393:1998 –Mã sốmã vạch vật ph ẩm - Mã
    vạch tiêu chuẩn 8 chữsố(EAN –VN8) –Yêu cầu kỹthu ật.
    37. Tiêu chuẩn Vi ệt Nam: TCVN 6512:1999 –Mã sốmã vạch vật ph ẩm –Mã
    sốđơn vị gửi đi –Yêu cầu kỹthu ật.
    38. Tiêu chu ẩn Vi ệt Nam: TCVN 6513:1999 –Mã sốmã vạch vật ph ẩm –Mã
    vạch ITF –Yêu cầu kỹthu ật.
    39. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6754:2000 –Mã sốvà mã vạch vật ph ẩm -Sốphân đị nh ứng dụng EAN.UCC.
    40. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6940:2000 (Soát xét lần 1) -Mã sốmãvạch
    vật ph ẩm -Mã sốtiêu chu ẩn 8 chữsố –Quy đị nh kỹthu ật.
    41. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6939: 2000 (soát xét l ần 1) –Mã sốvật ph ẩm
    –Mã sốtiêu chu ẩn 13 chữsố -Quy đị nh kỹthu ật.
    42. Tiêu chuẩn Vi ệt Nam: TCVN 7200:2002 –Mã công ten nơ vận chuyển
    theo xê ri (SSCC) -yêu cầu kỹthu ật.
    43. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6755: 2000 –Mã sốvà mã vạch vật ph ẩm –
    Mã vạch EAN.UCC 128 –Quy đị nh kỹthu ật.
    44. Tiêu chuẩn Vi ệt Nam: TCVN 7217 -1:2002 –(ISO 3166-1:1997) –Mã thể
    hi ện tên nước và vùng lãnh thổcủa chúng.
    45. Tiêu chu ẩn Việt Nam: TCVN 7199: 2002 –Phân đị nh và thu nhận dữli ệu
    tựđộng –Mã sốđị a đi ểm toàn cầu EAN –Tiêu chuẩn kỹthu ật.
    46. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7201: 2002 –Phân đị nh và thu nhận dữli ệu
    tựđộng –Nhãn pallet EAN –Yêu cầu kỹthu ật.
    47. Tiêu chuẩnViệt Nam: TCVN 7202: 2002 –Phân đị nh và thu nhận dữli ệu
    tựđộng –Mã vạch 3.9 –Yêu cầu kỹthu ật.
    48. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7203: 2002 –Mã sốmã vạch vật ph ẩm –Yêu
    cầu ki ểm tra xác đị nh chất lượng mã vạch.
    49. Tiêu chuẩn Vi ệt Nam: TCVN 7322: 2003 (ISO/IEC 18004- 2000) –Công
    nghệthông tin -Kỹthu ật phân đ ị nh và thu nhận dữli ệu tựđộng –Công
    nghệmã vạch –Mã QR.
    50. Tiêu chuẩn ngành thủy sản: 28 TCN 92 : 2005 –Cơ sở sản xuất tôm giống
    biển –Yêu cầu kỹ thu ật và vệ sinh thú y
    B. Tài li ệu tham khảo ti ếng Anh:
    51. British Retail Consortium –Food Safety Standard
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...