Thạc Sĩ Bước đầu nghiên cứu phản ứng hạt nhân 10B(p,α) trên máy gia tốc 5SDH-2 tại trường đại học khoa học t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 21/6/17.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu

    Một trong những thách thức đối với hiểu biết của con nguời là giải thích nguồn gốc của vũ trụ, sự hình thành, biến đổi của các ngôi sao trong đó có mặt trời là nguồn năng lượng chính của trái đất. Để vượt qua được những thách thức này, nghành thiên văn học cần có sự giúp đỡ của nhiều nghành khoa học khác trong đó vật lý hạt nhân đóng vai trò vô cùng quan trọng [18].

    Mục tiêu chính của thiên văn học hạt nhân là tìm hiểu cơ chế tạo thành năng lượng và các nguyên tố trong các sao cũng như làm sáng tỏ quá trình biến đổi của các sao. Phản ứng hạt nhân đóng vai trò chính trong các quá trình này. Với các ngôi sao đang trong giai đoạn ổn định (mặt trời chẳng hạn) thì tốc độ xảy ra phản ứng hạt nhân chậm hơn nhiều so với tốc độ phân rã trung bình của các nhân phóng xạ tạo thành trong phản ứng hạt nhân. Do đó các nhân phóng xạ tạo thành có đủ thời gian để kịp phân rã tiếp trước khi chúng kịp tham gia vào phản ứng hạt nhân tiếp theo. Hệ quả là với những sao đang trong giai đoạn ổn định thì phản ứng hạt nhân xảy ra giữa các đồng vị bền đóng vai trò quan trọng.

    Mục lục
    Danh mục các hình vẽ bảng biểu
    Mở đầu 1
    Chương 1. Một số đặc trưng của phản ứng hạt nhân 5
    1.1 Tóm lược về phản ứng hạt nhân 6
    1.2 Phản ứng hạt nhân gây ra bởi các hạt tích điện nhẹ 15
    1.3 Một vài điểm cơ bản về thiên văn học hạt nhân .19
    Chương 2. Thiết bị thực nghiệm .23
    2.1. Giới thiệu về máy gia tốc thẳng 5SDH-2 .23
    2.2. Giới thiệu về buồng phân tích 27
    2.3. Các detector 29
    Chương 3. Thí nghiệm và phân tích số liệu .35
    3.l. Thí nghiệm xác định suất lượng phản ứng hạt nhân . 35
    3.2. Xác định suất lượng của phản ứng 37
    3.3. Ghi nhận và phân tích phổ của các mẫu sau khi chiếu .41
    3.4 Một số hiệu chỉnh để nâng cao độ chính xác 50
    Kết luận 53
    Tài liệu tham khảo .54
     
Đang tải...