Luận Văn Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm vua hay nấm đùi gà (Pleurotus eryngii )

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 11/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU

    1.1: Đặt vấn đề

    Nấm ăn từ lâu đã được biết đến như là nguồn thực dược phẩm quý, giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vitamine và khoáng chất, góp phần giúp cơ thể tăng cường sức khoẻ, hạn chế bệnh tật.
    Giá trị thương phẩm của nấm tương đối cao, tiềm năng xuất khẩu nấm rất lớn.
    Vì vậy, phát triển nghề trồng nấm đồng nghĩa với phát triển kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm và tăng thu nhập cho các hộ nông dân.
    Trồng nấm còn giúp giải quyết một lượng lớn các phế thải nông, lâm nghiệp. Việc tận dụng và đưa vào xử lý các phế liệu này thành cơ chất trồng nấm, vừa giảm chi phí giá thành, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường.
    Do những ưu điểm trên, nên nghề trồng nấm hiện nay là một hướng đi rất được quan tâm không chỉ nhà nước, mà còn cả các thành phần khác nhau trong xã hội.
    Ở nước ta, nhất là trong khoảng 10 năm trở lại đây, phong trào trồng nấm lan rộng khắp cả nước và thị trường tiêu thụ nấm cũng tăng lên hàng năm. Nhiều giống nấm ăn và nấm dược liệu được nghiên cứu nuôi trồng như: nấm bào ngư, nấm kim châm, nấm linh chi, nấm vân chi,
    Bên cạnh nấm nuôi trồng trong nước ta, trên thị trường hiện nay xuất hiện một số nấm ăn ngoại nhập, trong đó có nấm vua hay nấm đùi gà (Pleurotus eryngii ). Đây là một loại nấm ăn mới có giá trị về dinh dưỡng và dược tính rất cao. Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm vua hay nấm đùi gà (Pleurotus eryngii )”, nhằm góp phần nhanh chóng đưa loài nấm này vào nuôi trồng ở Việt Nam.

    1.2: Mục đích và phạm vi đề tài

    Phân lập và nhân giống nấm vua để tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất.
    Xác định điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển tơ nấm vua để tiến hành nuôi trồng nấm vua ở Việt Nam

    1.3: Ý nghĩa của đề tài

     Xác định được môi trường tối ưu nhất cho sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm vua
     Xác định được điều kiện môi trường thích hợp cho tơ nấm phát triển tốt nhất
     Xác định được sự có mặt các enzyme thủy giải có trong nấm vua.
    MỤC LỤC

    Lời cảm ơn i
    Mục lục . ii
    Danh mục các bảng . iv
    Danh mục các biểu đồ v
    Danh mục các hình vi
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1: Đặt vấn đề . 1
    1.2: Mục đích và phạm vi đề tài . 1
    1.3: Ý nghĩa của đề tài . 2
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1: Sơ lược về giới nấm 3
    2.1.1: Nấm là gì? 3
    2.1.2: Phân loại 3
    2.1.3: Đặc điểm sinh học của nấm trồng . 4
    2.1.4: Đặc điểm biến dưỡng và sinh lý . 6
    2.1.5: Kỹ thuật trồng nấm 9
    2.2: Sự ra đời và phát triển của nghề trồng nấm . 12
    2.2.1: Lịch sử phát triển của nghề trồng nấm 12
    2.2.2: Nghề trồng nấm ở nước ta 13
    2.3: Pleurotus eryngii (nấm Vua hay nấm Đùi gà) 14
    2.3.1: Vị trí phân loại . 14
    2.3.2: Đặc điểm của nấm Vua 14
    2.3.3: Giá trị của nấm Vua . 15
    2.3.4: Phương pháp trồng nấm Vua 16
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22
    3.1: Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm . 22
    3.1.1: Địa điểm 22
    3.1.2: Thời gian 22
    3.2: Nội dung nghiên cứu . 22
    3.3: Vật liệu thí nghiệm 22
    3.3.1: Đối tượng nghiên cứu . 22
    3.3.2: Trang thiết bị nghiên cứu . 22
    3.3.3: Hoá chất và môi trường thí nghiệm 23
    3.4: Phương pháp thí nghiệm . 24
    3.4.1: Chuẩn bị giống nấm Vua 24
    3.4.2: Khảo sát đặc điểm hình thái giải phẫu của nấm vua 24
    3.4.3: Khảo sát đặc điểm biến dưỡng . 24
    3.4.4: Khảo sát đặc điểm sinh lý . 31
    3.5: Phương pháp xử lý số liệu . 31
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN . 33
    4.1: Nhân giống nấm Vua 33
    4.2: Khảo sát hình thái giải phẫu của nấm Vua . 33
    4.3: Khảo sát đặc điểm biến dưỡng 35
    4.3.1: Khảo sát sự tích lũy sinh khối trong môi trường lỏng . 35
    4.3.2: Khảo sát tốc độ lan tơ . 36
    4.3.3: Khảo sát hoạt tính sinh học 37
    4.3.4: Khảo sát đặc điểm dinh dưỡng . 40
    4.4: Khảo sát đặc điểm sinh lý 49
    4.4.1: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ 49
    4.4.2: Ảnh hưởng của pH . 50
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
    5.1: Kết luận 52
    5.1.1: Hình thái giải phẫu nấm Vua 52
    5.1.2: Môi trường nhân giống . 52
    5.1.3: Nguồn dinh dưỡng đạm 52
    5.1.4: Sự hấp thu khoáng 52
    5.1.5: Đặc điểm sinh lý 52
    5.2: Đề nghị . 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
    PHỤ LỤC 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...