Luận Văn Bước đầu khảo sát quá trình phát sinh bệnh (pathogenesis) của virus đốm trắng (White Spot Syndrome V

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    PHẠM MINH NHỰT - Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2006. “BưỚC ĐẦU KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH PHÁT SINH BỆNH CỦA VIRUS ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) BẰNG MÔ HÌNH GÂY NHIỄM THỰC NGHIỆM CHUẨN VÀ PHưƠNG PHÁP HÓA MÔ MIỄN DỊCH”. Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN HẢO ThS. NGÔ XUÂN TUYẾN Bệnh đốm trắng do virus đốm trắng (WSSV) gây ra là nguyên nhân gây chết hàng loạt đối với tôm sú nuôi lẫn tôm tự nhiên tại Việt Nam và trên thế giới. Các nghiên cứu về quá trình phát sinh bệnh của virus đốm trắng trên tôm hiện nay rất ít. Do đó việc hiểu rõ hơn về quá trình phát sinh bệnh của virus đốm trắng sẽ giúp cho việc tạo ra những phương thức kiểm soát bệnh. Kết hợp mô hình gây nhiễm thực nghiệm chuẩn và phương pháp hóa mô miễn dịch trên tôm sú không mang các virus thông thường nhằm xác định vị trí xâm nhập đầu tiên của virus đốm trắng, phân tích sự xâm nhiễm và tìm ra nguyên nhân gây chết trên tôm. Tiến trình thí nghiệm được thực hiện như sau: tôm không mang các virus thông thường được gây nhiễm bằng cách tiêm vào phần cơ với liều thấp (101,5 SID50/ml) và liều cao (104,0 SID50/ml). Ở mỗi liều gây nhiễm, tiến hành thu mẫu theo từng thời điểm sau khi gây nhiễm. Sử dụng phương pháp hóa mô miễn dịch để khảo sát các mẫu theo từng thời điểm nhằm khảo sát quá trình phát sinh bệnh của virus đốm trắng trên tôm sú. Các kết quả thu được: Các biểu hiện lâm sàng của tôm thí nghiệm bị nhiễm bệnh: hoạt động bất thường, bỏ ăn, đỏ thân, xuất hiện đốm trắng, hấp hối và chết, được phát hiện vào thời điểm 36 giờ ở liều thấp và 24 giờ ở liều cao. Vị trí xâm nhập đầu tiên của virus đốm trắng trên tôm sú ở liều thấp xảy ra vào thời điểm 12 giờ sau khi gây nhiễm với tỷ lệ tôm bị nhiễm đốm trắng tại thời điểm này là 33,3 % và cơ quan xâm nhiễm đầu tiên của chúng là các tế bào của tim với cường độ nhiễm là (+) Ở liều cao, các cơ quan phát hiện dương tính với virus đốm trắng vào thời điểm 12 giờ sau khi tiêm sau khi nhuộm bằng hóa mô miễn dịch. Tỷ lệ tôm bị nhiễm đốm trắng tại thời điểm này là 50 %. Và cơ quan xâm nhiễm đầu tiên của virus đốm trắng ở liều cao là các tế bào của tim, mô tạo máu, mang, tuyến anten và các tế bào của màng bao bên ngoài gan tụy với cường độ nhiễm thấp (+). Ở thời điểm 36 giờ sau khi gây nhiễm và ở cả 2 liều gây nhiễm tất cả các cơ quan đều bị nhiễm virus đốm trắng. Cường độ nhiễm virus đốm trắng trên các cơ quan khi gây nhiễm với liều cao và liều thấp có sự khác biệt trên các cơ quan lymphoid, mang, ruột trước, tuyến anten, dạ dày, biểu mô dưới vỏ và mô liên kết của màng bao gan tụy.




    PHẦN I: GIỚI THIỆU 1

    1.1. Đặt vấn đề 1

    1.2. Mục đích 2

    1.3. Yêu cầu 2

    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1. Đặc điểm sinh họcluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Sinh học của hệ miễn dịch tôm sú .3

    2.1.1. Miễn dịch không đặc hiệu của giáp xác .3

    2.1.2. Các tế bào máu tham gia vào đáp ứng miễn dịch của giáp xác 3

    2.1.3. Hệ thống hoạt hóa prophenoloxidase .3

    2.1.4. Hệ thống đông máu 6

    2.1.5. Các chất ức chế proteinase .7

    2.1.6. Hệ thống nhận diện không chuyên biệt 7

    2.1.7. Các peptide kháng khuẩn .8

    2.1.8. Peroxynectin .9

    2.2. Bệnh đốm trắng và virus gây bệnh đốm trắng 9

    2.2.1. Bệnh đốm trắng 9

    2.2.1.1. Lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử và phân bố 10

    2.2.1.2. Triệu chứng, bệnh tích 11

    2.2.2. Virus đốm trắng 11

    2.2.2.1. Phân loại và tên gọi .11

    2.2.2.2. Hình thái 12

    2.2.2.3. Cấu trúc .13

    2.3. Quá trình phát sinh bệnh của virus đốm trắng .15

    2.3.1. Vật liệu gây bệnh 15

    2.3.2. Cơ chế gây bệnh .16

    2.3.3. Cơ chế lây lan .17

    2.4. Mô hình cảm nhiễm chuẩn virus trên tôm .18

    2.5. Phương pháp hóa mô miễn dịch .19

    2.5.1. Nguyên lý 19

    2.5.2. Kháng nguyên .20

    2.5.3. Kháng thể 20

    2.5.4. Phương pháp nhuộm .21

    2.5.4.1. Phương pháp trực tiếp .21

    2.5.4.2. Phương pháp gián tiếp 22

    2.5.4.3. Phương pháp PAP (peroxidase anti – peroxidase method) 23

    2.5.4.4. Phương pháp avidin – biotin complex (ABC method) .23

    2.5.4.5. Phương pháp đánh dấu Streptavidin Biotin (LASB) 24

    PHẦN III: VẬT LIỆU – PHưƠNG PHÁP .25

    3.1. Thời gian và địa điểm .25

    3.1.1. Thời gian 25

    3.1.2. Địa điểm 25

    3.2. Vật liệu .25

    3.2.1. Vật liệu và dụng cụ sử dụng trong quá trình gây nhiễm thực nghiệm 25

    3.2.1.1. Vật liệu .25

    3.2.1.2. Dụng cụ .25

    3.2.2. Các hóa chất và dụng cụ sử dụng trong IHC .26

    3.2.2.1. Hóa chất 26

    3.2.2.2. Vật tư 26

    3.2.2.3. Thiết bị 26

    3.3. Bố trí thí nghiệm .27

    3.3.1. Tôm và điều kiện thí nghiệm 27

    3.3.2. Virus đốm trắng dòng Việt Nam (WSSV-VN) .27

    3.3.3. Gây nhiễm virus đốm trắng trên tôm sú 27

    3.3.4. Thời gian theo dõi và thu mẫu để khảo sát quá trình phát sinh bệnh .28

    3.4. Phương pháp nghiên cứu .28

    3.4.1. Phương pháp pha loãng dịch virus 28

    3.4.2. Phương pháp thu mẫu tôm .29

    3.4.3. Phương pháp nhuộm IHC 30

    3.4.4. Xử lý thống kê .34

    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

    4.1. Độc lực của virus gốc dòng Việt Nam (WSSV-VN) .35

    4.1.1. Các dấu hiệu lâm sàng và tỷ lệ gây chết 35

    4.1.2. Tỷ lệ nhiễm của tôm thí nghiệm theo từng thời điểm .36

    4.2. Khảo sát quá trình phát sinh bệnh của virus đốm trắng dòng Việt Nam

    trên tôm sú 37

    4.2.1. Quá trình phát sinh bệnh của WSSV-VN trên tôm sú
    ở liều gây nhiễm thấp (101,5 SID50/ml) 38

    4.2.2. Quá trình phát sinh bệnh của WSSV-VN trên tôm sú
    ở liều cao (104,0 SID50/ml) 42

    4.2.3. So sánh giữa hai liều gây nhiễm về quá trình phát sinh bệnh .46

    4.3. Thảo luận 48

    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50

    5.1. Kết luận .50

    5.2. Đề nghị .50

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...