Luận Văn Bước đầu điều tra thực trạng về mức độ sử dụng các biện pháp cho trẻ làm quen với thiên nhiên nhằm p

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Giáo dục mầm non
    Trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc


    Trình độ: Đại học
    Số trang: 29
    Muốn cho trẻ mẫu giáo lớn đạt được những yêu cầu lớn như mục tiêu giáo dục đã đề ra thì người giáo viên mầm non phải có kiến thức nhất định. Để đưa ra những nội dung yêu cầu, phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức hướng dẫn làm quen với MTXQ để tạo điều kiện cho tư duy của trẻ phát triển tốt. Là một giáo viên đang công tác tại trường Mầm Non Trần Phú, thuộc phường Trần Phú – Hoàng Nam – Hà Nội, một quận lớn được thành lập từ tháng 01 chúng tôi đã tiến hành lập từ tháng 1 năm 2004 chúng tôi đã tìm hiểu và được biết địa phương chúng tôi công tác. Nghề chủ yếu vốn là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi: Môi trường thiên nhiên ở đây cũng rất phong phú và đa dạng, có đầy đủ các loại cây ăn quả, rau sạch,lúa nước, ngô, khoai, sắn các loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản Các loại động thực vật này quen thuộc và gẫn gũi vói trẻ. Đó là điều kiện thuận lợi khi chúng tôi cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên. Tuy nhiên bên cạnh đó còn gặp rất nhiều khó khăn về vật chất, điều kiện kinh tế, vệ sinh môi trường, phong tục tập quán của địa phương còn lạc hậu, trình độ dân trí trong khu vực còn thấp. Đa số phụ huynh chưa nhận biết tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với MTXQ nói riêng và cho trẻ tới trường mẫu giáo nói chung, thêm vào đó trình độ chuyên môn của giáo viên chưa đống đều, việc thu hút trẻ đến trường còn hạn chế, vì những lý do trên mà nhu cầu nhận thức của trẻ về MTXQ theo lứa tuổi còn chưa đáp ứng trong chương trình chăm sóc giáo dục hiện nay đang đổi mới giúp cho trẻ được hoạt động phát huy tính tính cực, hăng say hơn mà phương pháp quan sát là chủ yếu. Trong đó quan trọng là năng lực quan sát chủ yếu. Nó phát huy tính tích cực của trẻ, cần phải đổi mới để theo kịp xu thế chung hiện nay. Biện pháp cho trẻ làm quen với thiên nhiên nhằm phát triển năng lực quan sát là tổ chức cho trẻ được tri giác các hiện tượng xung quanh nhằm củng cố làm chính xác biểu tượng cũ hình thành biểu tượng mới, đồng thời phát triển và rèn luyện những năng lực tri giác (quan sát hay phát triển sự nhạy cảm của các giác quan) nó còn giáo dục trẻ gần gũi gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
    Xuất phát từ những vấn đề lý luận thực tiễn trên, qua một thời gian học tập tại lớp Đại học chuyên tu của trường Đại học sư phạm, khoa GDMN em quyết định chọn đề tài: “Bước đầu điều tra thực trạng về mức độ sử dụng các biện pháp cho trẻ làm quen với thiên nhiên nhằm phát triển năng lực quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi” làm bài tập tốt nghiệp của mình.
    Kết cấu đề tài:
    Chương I. Cơ sở lý luận
    Chương II: Khảo sát thực trạng sử dụng các biện pháp cho trẻ làm quen với thiên nhiên
     
Đang tải...