Thạc Sĩ Bước đầu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp đà điểu lai zimbabwe x f1 (black x australia) nuôi tạ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP ĐÀ ðIỂU LAI ZIMBABWE x F1 (BLACK x AUSTRALIA) NUÔI TẠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục ñồ thị viii
    Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI.1
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại của ñà ñiểu3
    2.2. ðiều kiện tự nhiên và ñặc ñiểm kinh tế xã hộicủa miền trung4
    2.3. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu các tính trạng gia cầm6
    2.4. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế9
    2.5. Cơ sở khoa học của sức sống và khả năng khángbệnh12
    2.6. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản13
    2.6.1. ðặc ñiểm sinh sản ñà ñiểu 13
    2.6.2. Sản lượng trứng và các yếu tố ảnh hưởng14
    2.6.3. Khả năng thụ tinh và kết quả ấp nở.17
    2.7. Cơ sở khoa học của sinh trưởng19
    2.7.1. Khái niệm về sinh trưởng 19
    2.7.2. Phương pháp ñánh giá 20
    2.7.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng22
    2.8. Cơ sở khoa học của khả năng cho thịt25
    2.8.1. Năng suất thịt 25
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.8.2. Chất lượng thịt 26
    2.9. Cơ sở khoa học của hiệu quả chuyển hóa thức ăn27
    2.9.1. ðặc ñiểm tiêu hoá và trao ñổi chất ở ñà ñiểu27
    2.9.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tiêu tốn thức ăn29
    2.10. Tình hình nghiên cứu ngoài và trong nước29
    2.10.1. Kết quả nghiên cứu ñà ñiểu ngoài nước29
    2.10.2. Tình hình nghiên cứu trong nước36
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU42
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 42
    3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu và thời gian42
    3.3. Nội dung nghiên cứu 42
    3.3.1. Trên ñàn ñà ñiểu sinh sản 42
    3.3.2. Trên ñàn ñà ñiểu thương phẩm42
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 43
    3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm43
    3.4.2. Chế ñộ chăm sóc 43
    3.4.3. Khẩu phần và chế ñộ dinh dưỡng nuôi ñà ñiểu44
    3.4.4. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu46
    3.5. Phương pháp xử lý số liệu 52
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN53
    4.1. Kết quả nghiên cứu trên ñàn ñà ñiểu sinh sản53
    4.1.1. Giai ñoạn ñà ñiểu con dò, hậu bị53
    4.1.2. Giai ñoạn sinh sản 61
    4.2. Kết quả nghiên cứu trên ñà ñiểu lai thương phẩm69
    4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống 69
    4.2.2. Khối lượng cơ thể 70
    4.2.3. Sinh trưởng tuyệt ñối 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.2.4. Sinh trưởng tương ñối 75
    4.2.5. Lượng thức ăn thu nhận 77
    4.2.6. Hiệu quả sử dụng thức ăn 78
    4.2.7. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể80
    4.2.8. Chỉ số sản xuất (PN), chỉ số kinh tế (EN)81
    4.2.9. Khả năng cho thịt 83
    4.2.10. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi ñà ñiểu thương phẩm85
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ86
    5.1. Kết luận 86
    5.2. ðề nghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng ñà ñiểu qua các giai ñoạn43
    Bảng 3.2. Khẩu phần và chế ñộ dinh dưỡng nuôi ñà ñiểu45
    Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn mới nở - 24 tháng tuổi57
    Bảng 4.2. Khối lượng cơ thể giai ñoạn mới nở - 24 tháng tuổi (ðvt: kg)58
    Bảng 4.3. Lượng thức ăn thu nhận giai ñoạn mới nở -24 tháng tuổi60
    Bảng 4.4. Tuổi thành thục sinh dục của ñà ñiểu bố mẹ61
    Bảng 4.5. Tỷ lệ ñẻ của ñà ñiểu bố mẹ (n= 45)63
    Bảng 4.6. Khả năng thu nhận thức ăn của ñà ñiểu bốmẹ64
    Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng ñà ñiểu bố mẹ (n= 10)66
    Bảng 4.8. Kết quả ấp nở trên ñàn ñà ñiểu bố mẹ67
    Bảng 4.9. Chi phí và tiêu tốn thức ăn cho ñơn vị sản phẩm68
    Bảng 4.10. Tỷ lệ nuôi sống của con lai từ mới nở - 12 tháng tuổi69
    Bảng 4.11. Khối lượng cơ thể con lai từ mới nở - 12tháng tuổi (ðvt: kg)71
    Bảng 4.12. Sinh trưởng tuyệt ñối con lai từ mới nở - 12 tháng tuổi73
    Bảng 4.13. Sinh trưởng tương ñối của con lai từ mớinở -12 tháng tuổi76
    Bảng 4.14. Lượng thức ăn thu nhận của con lai78
    Bảng 4.15. Tiêu tốn thức ăn của con lai (ðvt: kg thức ăn/kg tăng khối
    lượng) 79
    Bảng 4.16. Chi phí thức ăn (ðvt: ñồng/kg tăng khối lượng)81
    Bảng 4.17. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế của con lai từ mới nở - 12 tháng tuổi 82
    Bảng 4.18. Một số kết quả năng suất thịt ñà ñiểu lúc 12 tháng tuổi83
    Bảng 4.19. Thành phần hoá học của thịt ñùi ñà ñiểu*85
    Bảng 4.20. Hiệu quả nuôi ñà ñiểu thương phẩm *85
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC ẢNH
    Ảnh 2.1. Dòng ñà ñiểu Zimbabwe 40
    Ảnh 2.2. Dòng ñà ñiểu Australia 40
    Ảnh 2.3. Dòng ñà ñiểu Blue 41
    Ảnh 2.4. Dòng ñà ñiểu Black 41
    Ảnh 4.1. ðà ñiểu bố mẹ 1 ngày tuổi53
    Ảnh 4.2. ðà ñiểu bố mẹ 2 tháng tuổi53
    Ảnh 4.3. ðà ñiểu bố mẹ 6 tháng tuổi54
    Ảnh 4.4. ðà ñiểu bố mẹ 12 tháng tuổi54
    Ảnh 4.5. ðà ñiểu trống Zimbabwe 24 tháng tuổi55
    Ảnh 4.6. ðà ñiểu mái F1
    (Black x Australia) 24 tháng tuổi55
    Ảnh 4.7. Thịt ñùi con trống lai 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    ðồ thị 4.1. Tỷ lệ ñẻ 63
    ðồ thị 4.2: Khối lượng cơ thể con lai72
    ðồ thị 4.3. ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối của con lai74
    ðồ thị 4.4. Sinh trưởng tương ñối của con lai77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Aust Australia
    cs Cộng sự
    ðvt ðơn vị tính
    KL Khối lượng
    LTĂTN Lượng thức ăn thu nhận
    ME Năng lượng
    TLNS Tỷ lệ nuôi sống
    TTTĂ Tiêu tốn thức ăn
    Zim Zimbabwe
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI.
    Do có lợi thế vượt trội về khả năng thích nghi rất rộng (từ - 40
    0
    C ñến
    40
    0
    C), khả sản xuất thịt rất cao so với các vật nuôi truyền thống khác như trâu
    bò lợn gà: một ñà ñiểu mái trưởng thành một năm có thể sản xuất ñược 2 - 2,5
    tấn thịt hơi/năm . nên nghề chăn nuôi ñà ñiểu ñượcphát triển chăn nuôi mạnh
    mẽ ở nhiều nước trên thế giới.
    Ở nước ta sau, 14 năm nghiên cứu và phát triển ñà ñiểu, Trung tâm
    Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện chăn nuôi ñã từng bước hoàn thiện,
    làm chủ ñược quy trình công nghệ chăn nuôi ñà ñiểu và ñang tích cực triển
    khai rộng rãi vào sản xuất. Việc chăn nuôi ñà ñiểu ở một số tỉnh phía Bắc và
    phía Nam ñã chỉ rõ, ñây là một loài vật nuôi mới ñầy tiềm năng, mang lại giá
    trị kinh tế cao. Trong những năm qua, hơn 10.000 ñàñiểu thuộc các giống
    Zimbabwe; Black và Blue nhập nội ñã ñược chuyển giao nuôi trên 40 tỉnh
    thành thuộc các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Kết quả nghiên cứu
    thích nghi và theo dõi khả năng sinh trưởng của cácdòng ñà ñiểu nhận thấy,
    dòng Zimbabwe có khả năng sinh trưởng cao nhất, khối lượng cơ thể 14 tháng
    tuổi ñạt ñược 119,3 kg, dòng Black, Blue có khối lượng cơ thể ở mức trung
    bình là 110 và 108 kg, dòng Australia ñạt thấp nhất104,7 kg. ðể tạo ra con
    giống tốt, tận dụng ñược ưu thế lai về khả năng sinh trưởng, cho thịt, khả
    năng sinh sản trong sản xuất, ñồng thời nâng cao chất lượng con giống . từ
    lâu người ta ñã áp dụng biện pháp lai kinh tế hai, ba máu.
    ðà ñiểu là loài chim chạy có nguồn gốc xuất xứ từ châu Phi, rất thích
    nghi với khí hậu sa mạc cát khô và nóng. Miền trungnước ta là một dải ñất dài
    ven biển, ñời sống của nông dân ñang gặp nhiều khó khăn, có khí hậu tương
    ñối phù hợp với ñiều kiện sống của ñà ñiểu. Nếu việc thử nghiệm chăn nuôi ñà
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    ñiểu tại khu vực này thành công sẽ mang lại cho nông dân một nghề chăn nuôi
    ñặc sản mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xoá ñói, giảm nghèo.
    Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: "Bước ñầu
    ñánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp ñà ñiểu lai Zimbabwe x F
    1
    (Black x
    Australia) nuôi tại miền trung Việt Nam ".
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
    Tạo ra một tổ hợp ñà ñiểu lai 3 máu có khả năng sinh trưởng phát triển
    tốt và hiệu quả kinh tế trong ñiều kiện chăn nuôi ởmiền trung Việt Nam
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại của ñà ñiểu
    Khoảng vài nghìn năm trước ñà ñiểu sinh sống tại các vùng ñồng cỏ bán
    sa mạc vùng Cận ðông và Châu Phi ñến sát các nước Châu Âu xung quanh vùng
    ðịa Trung Hải. Tuy nhiên, các loài này lại là nạn nhân của hiện tượng thay ñổi
    về thời tiết mà khoảng 6 nghìn năm trước ñã thay ñổi vùng Sahara thành sa mạc
    M. M. Shanawany, (1999)[21].
    Ngày nay gia ñình ñà ñiểu (Ostrich) chỉ còn lại duynhất 1 loài ñược
    gọi là ñà ñiểu lạc ñà (Struthio camelus) và ñược chia làm 4 phân loài.
    ðà ñiểu Syrian (Struthio camelus syracius)- sinh sống tại Syria và phía
    bắc tiểu vương quốc Arập thống nhất, Jordan, Iraq và tây Iran. Loài phụ này
    ñã tuyệt chủng vào năm 1941 là loài ostrich nhỏ nhất với bộ lông tuyệt vời.
    Syrian ostrich ñược sử dụng ñể lai tạo tại Nam Phi ñể nâng cao chất lượng
    lông của loài ñịa phương.
    ðà ñiểu Bắc Phi (Struthio camelus camelus)- trải dài phía nam dãy
    Atlas bao gồm Senegal, Nigeria, Sudan và Ethiopia. Trên ñầu có lông tơ bao
    phủ, tròng mắt nâu. Cổ có 1 ít lông phủ phía dưới và màu ñỏ tươi. Bắp ñùi
    con trống có màu ñỏ tươi ñến hồng xẫm với bộ lông màu ñen xẫm Kreibich
    A., Summer M., (1995)[96].
    ðà ñiểu Massai (Struthio camelus massaicus)- trải dài từ Kenya và 1
    phần Tanzania. ðầu có lông màu trắng, tròng mắt nâu. Cổ có lông tơ mọc
    ngược và có màu hồng nhạt hơn. Lông con trống có màu nâu ñen Kreibich A.,
    Summer M., (1995)[74].
    ðà ñiểu Somali (Struthio camelus molybdophanes)- trải dài ở ðông Phi
    chủ yếu ở Somali và Ethiopia. Loại này nhỏ hơn so với loài Nam Phi, trên ñầu
    có mảng trụi cứng, da màu xám và tròng mắt nâu. Mỏ có viền màu ñỏ sáng. ðùi
    và cổ con trống màu xanh xám. Holtzhausen A., Koetze M., (1995)[68]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    ðà ñiểu Nam Phi (Struthio camelus australis)- trải dài từ phía nam
    sông Zambezi bao gồm Namibia, Botswana, Zimbabwe. ðỉnh ñầu thường có
    nhiều lông hơn, tròng mắt nâu, mỏ thường không có vành ñỏ, từ cẳng chân
    xuống ngón cái có màu ñỏ phía trước. Cổ và ñùi có màu xám tro nhạt
    Kreibich A., Summer M., (1995)[74].
    Như vậy, trong hệ thống phân loại ñộng vật vị trí phân loại của ñà ñiểu
    như sau:
    Lớp chim : Aves
    Bộ : Struthioniformes
    Phụ bộ : Struthiones
    Họ (gia ñình) : Struthionidae
    Chủng (giống) : Struthio
    Loài : Struthio Camelus
    Phân loài: - ðà ñiểu Bắc Phi (Struthio Camelus Camelus)
    - ðà ñiểu Somali (Struthio CamelusMolybdophanes)
    - ðà ñiểu ðông Phi (Struthio Camelus Masaicus)
    - ðà ñiểu Nam Phi (Struthio Camelus Autralis).
    2.2. ðiều kiện tự nhiên và ñặc ñiểm kinh tế xã hội của miền trung
    Miền trung gồm 19 tỉnh thành, ñược chia làm 3 tiểu khu Bắc trung bộ,
    Nam trung bộ và Khu vực Tây nguyên. Là khu vực có khí hậu khắc nghiệt
    nhất nước ta, từ tháng 3 ñến tháng 9 thời tiết ít mưa, nắng và nóng, từ tháng
    10 ñến tháng 2 năm sau trời mưa nhiều. ðịa hình dốc, diện tích ñồng bằng
    nhỏ hẹp chủ yếu nằm dọc ven biển. Các tỉnh miền trung với ñặc ñiểm khí hậu
    khắc nghiệt, mùa hè nóng rát (từ 34 - 41
    o
    C) và mùa ñông rét buốt (từ 6 - 12
    o
    C
    và 31 - 86% ñộ ẩm). ðịa hình dốc, diện tích ñồng bằng nhỏ hẹp chủ yếu nằm
    dọc ven biển, tỉnh nào cũng có những dải cát trắng rộng hàng trăm km2. Hầu
    hết những trảng cát ven biển này vẫn ñang ở trong tình trạng hoang hóa, ngoài ra
    nếu không tìm các biện pháp tổng hợp thì tình trạngsa mạc hóa vùng ven biển


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Brandsch và Biichel (1978), "Cơ sở sinh học của nuôi dưỡng và nhân
    giống gia cầm", Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, NXB khoa học và kỹ
    thuật, tr. 129 - 191
    2. Chun Hua Zhang, Wen Chong Zhou (2002), “ðặc ñiểm cấu trúc của trứng
    Ostrich Red neck và phương pháp giúp nở vào thời ñiểm nở”,Hiệp hội
    công nghiệp Ostrich Quảng ðông Trung Quốc, Tài liệudịch.
    3. Cozales V., 1992, Kinh doanh lớn với loài chim lớn, World Poultrry, pp. 8 - 9
    4. Degen A.A., Well S., Rosentraucha A., Kam M., Dawson A., 1994, Mức
    ñộ huyết thanh lutein hoá theo mùa và hormon steroit ở ostrich thuần
    hoá trống và mái (Struthio camelus), General and Comparative
    Endocrinology pp. 93, 21-27.
    5. Nguyễn Huy ðạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các
    dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong ñiều kiện Việt Nam,Luận
    án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuậtNông nghiệp
    Việt Nam.
    6. Lý Hồng ðức, Lâm Triết Huy (1995),Phương pháp nuôi dưỡng ñà ñiểu,
    Tài liệu dịch, tr. 4 – 6.
    7. Nguyễn Thị Hoà (2006),"Nghiên cứu mức protein và một số axit amin quan
    trọng trong khẩu phần nuôi ñà ñiểu sinh sản",Luận văn thạc sỹ nông
    nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr. 56 – 61; 90.
    8. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ,ðào Văn Khanh,
    Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình thực hành,
    ðại học Nông - Lâm Thái Nguyên, tr. 20 - 23.
    9. Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh (1994), “Nghiên cứu sử dụng cám ép
    ñể thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp của gà Broiler”, Thông tin khoa
    học kỹ thuật gia cầm,số 1 - 1994, tr. 34 - 40.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    10. Horbanczuk J.O., Sales J., 1998, Hiệu quả ấp nhân tạo ñối với trứng
    ostrich, World Poultry 14 (7), pp. 21- 22.
    11. Horbanczuk J.O., Sales., 1999, Sinh sản, vấn ñề sống con trong chăn nuôi
    ostrich, World Poultry 15 (5), pp. 28 - 30.
    12. Nguyễn ðức Hưng, Nguyễn ðăng Vang, và cs (1999), “Khả năng cho thịt
    của một số giống gà ñịa phương ñang nuôi tại Thừa Thiên Huế”, Báo
    cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 - 1999, Phần chănnuôi gia cầm, Bộ
    Nông Nghiệp và PTNT.
    13. ðặng Quang Huy (2001), “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, khả
    năng sinh trưởng và cho thịt của ñà ñiểu Châu Phi thế hệ I nuôi tại Ba
    Vì”, Luận văn thạc sỹ, ðại học nông lâm Thái Nguyên, tr. 86 - 87.
    14. J.N. Petitte và G. Davis, Di truyền và giống Ostrich Khoa khoa học gia
    cầm, ðai học Bắc Carolins.
    15. Khavecman (1972), Sự di truyền năng suất ở gia cầm.Cơ sở di truyền của
    năng suất và chọn giống ñộng vật, tập 2, Johnhansson chủ biên, Phan Cự
    Nhân, Trần ðình Miên, Tạ Toàn, Trần ðình Trọng dịch, NXB Khoa học
    và Kỹ thuật, Hà Nội.
    16. Kushner K.F (1974), Các cơ sở di truyền học của sự chọn lọc giống gia
    cầm. Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, số (141) Phần thông tin
    khoa học nước ngoài, tr. 222 - 227.
    17. Kushner K. F (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế
    lai trong chăn nuôi,người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng
    Hùng, Lê ðình Lương, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr.
    248 – 262.
    18. Ley D. H., Morris R.E., Smallwood J.E., Loomis M.R., 1986, Tỷ lệ chết ở
    con non và tỷ lệ phôi cũng như tỷ lệ nở giảm ở trứng ostrich nuôi nhốt.
    Nhật báo hiệp hội thú y Hoa Kỳ 189, pp. 1124 - 1126.
    19. Lê ðình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Di truyền
    học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, tr. 178 - 180.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    89
    20. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi. Sinh lý gia súc(Hoàng Văn Tiến
    chủ biên), Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuấtbản nông nghiệp,
    Hà Nội, tr. 246 – 183.
    21. M.M.Shanawany và John Dingle (1999), Kỹ thuật nuôi ñà ñiểu, Người
    dịch: Trương Tố Trinh, NXB Hà Nội, 2002.
    22. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1992), Nuôi gà Broiler ñạt năng suất cao,
    NXB Nông nghiệp, tr. 21; 23.
    23. Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường (1992), Chọn giống và nhân giống
    gia súc.Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40 - 41; 48; 94; 99; 116
    24. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn và nhân giống vật
    nuôi,Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà
    Nội, tr. 32, 73 – 74; 80; 94 - 95.
    25. Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện,Trịnh ðình ðạt,
    (1994), Di truyền chọn giống ñộng vật (sách dùng cho cao học nông
    nghiệp), Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 1994, tr.42; 74; 82; 160.
    26. More S.J., 1996, Tính năng ostrich sinh sản nuôi trong ñiều kiện trang trại tại
    ðông Australia, Preventive Veterinery Medicine 29, pp. 107 - 120.
    27. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nhà xuất
    bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 36 - 37.
    28. Reiner G., Dorau H. P., Drapo V., 1995, Hàm lượng Cholesterol, chất
    dinh dưỡng và thành phần axit béo trong trứng Ostrich (Struthio
    camelus), Archiv furgelkunde , pp. 59; 65- 68.
    29. Mạc Thị Quý và cộng sự (1999), “Nghiên cứu môt số ñặc ñiểm ngoại
    hình và chất lượng trứng ngỗng Rheinland”, Tuyển tập công trình
    nghiên cứu Khoa học kỹ thuật gia cầm và ñộng vật mới nhập 1989 -
    1999, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 471.
    30. TCVN 239 - 77.
    31. TCVN 240 - 77.
    32. TCVN 4326-2001.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    90
    33. TCVN 4327- 1: 2001.
    34. TCVN 4328-2001.
    35. TCVN 4331-2001.
    36. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ chăn nuôi ñà ñiểu
    chim câu và cá sấu,NXB Nông nghiệp 2004, tr. 27- 45; 72-87; 117-132.
    37. Vũ Thị Thái (2006), "Nghiên cứu một số yéu tố ảnh hưởng ñến kết quả ấp
    trứng ñà ñiểu tại Ba Vì",Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học
    kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr. 104.
    38. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn
    nuôi, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    39. Nguyễn Khắc Thịnh (2005), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số
    công thức lai giữa các dòng ñà ñiểu Châu Phi”, Luận văn thạc sỹ nông
    nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr. 99 - 100.
    40. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến (1993), “Kết quả
    nhân thuần các dòng gà chuyên thịt Ross 208”, Tuyển tập công trình
    nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr 25-32.
    41. Phùng ðức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các
    dòng gà hướng thịt giống Ross - 208 và Hybro HV 8, Luận án PTS khoa
    học Nông nghiệp, 1996, tr. 28 - 112.
    42. ðặng ðình Tứ (2009), "ðánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của ñà
    ñiểu nuôi tại huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn", Luận văn thạc sỹ nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 100.
    43. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng ðức Tiến, Nguyễn ðức Vực,
    Nguyễn Khắc Thịnh, ðặng Quang Huy, Nguyễn ðức Toàn,ðỗ Văn
    Hoan (1999), “Kết quả nuôi thử nghiệm thích nghi ñà ñiểu Châu Phi ở
    trung du phía Bắc Việt Nam"; ‘kết quả bước ñầu nghiên cứu nuôi dưỡng
    ñà ñiểu nhập từ Australia”; Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn
    nuôi Việt Nam, tr. 263-248.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...