Thạc Sĩ Bức tranh toàn cảnh về các ngôn ngữ ở việt nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nội dung đề tài:
    I. Tóm tắt về nhiệm vụ và việc triển khai đề tài
    1. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc và đa ngôn ngữ
    1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
    1.3. Phương pháp nghiên cứu
    1.4. Quy trình thực hiện đề tài
    1.5. Một số tác động của kết quả nghiên cứu
    1.6. Thời gian, lực lượng và kinh phí thực hiện
    1.7. Những điểm mới của đề tài
    II. Tóm tắt trong tổng quan nghiên cứu bức tranh toàn cảnh về các ngôn ngữ ở Việt Nam
    2.1. Đặc điểm các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam với vị thế chức năng của chúng
    2.2. Vị thế chức năng của tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ quốc gia ở vùng ĐTTS
    2.3. Vị thế chức năng của ngôn ngữ ĐTTS
    2.4. Vấn đề ngôn ngữ “ phổ thông vùng”
    2.5. Vấn đề các ngôn ngữ có nguy cơ tiêu vong
    2.6. Kết luận
    2.7. Kiến nghị

    Lời Mở Đầu:
    Các ngôn ngữ ở Việt Nam thuộc 5 ngữ hệ: Hán-Tạng, Thai-Kađai, Hmông-Dao, (Hmông-Miền), Nam Đảo và Nam Á. Vì vậy nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ (CHNN) ở Việt Nam là một việc hết sức quan trọng, liên quan trực tiếp đến cơ sở để xây dựng chính sách ngôn ngữ (CSNN) ở quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Trong nghiên cứu CHNN, một trong những vấn đề quan trong nhất là chỉ cho ra được vị thế, chức năng của các ngôn ngữ đan tộc thiểu số (DTTS) bảo tồn sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...