Tài liệu btl ttds đề tài Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hi

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ. 2
    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 2
    I. Khái quát chung về nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự. 2
    1. Khái niệm về nguyên tắc hai cấp xét xử. 2
    2. Ý nghĩa của nguyên tắc. 2
    II. Quy định của pháp luật về thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự. 3
    1. Cấp xét xử sơ thẩm. 4
    2. Cấp xét xử phúc thẩm. 5
    III. Thực tiễn việc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự và một số kiện nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. 6
    KẾT LUẬN. 9
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 10



    ĐẶT VẤN ĐỀ.Theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành, một vụ án được xét xử qua cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm, bên cạnh đó còn có thủ tục đặc biệt là giám đốc thẩm và tái thẩm. Như vậy, theo nguyên tắc, một vụ án nếu phải xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì nhiều nhất cũng chỉ cần đến ba phiên tòa. Nhưng thực tế lại khác. Có những vụ án phải xét xử tới 9 - 10 phiên tòa, thậm chí tới 13 phiên tòa nhưng vẫn chưa kết thúc được và cũng có thể không biết bao giờ mới kết thúc. Thực tế này phát sinh từ nhiều nguyên do, trong đó có việc chính trong các quy định của pháp luật đã tiềm ẩn những nguy cơ làm cho một vụ án có thể bị kéo dài và phải xét xử làm nhiều lần. Để làm rõ hơn về vấn đề này, sau đây em xin phân tích: “Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...