Tiểu Luận (BTL hành chính)Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ và chỉ ra ý nghĩa của nguyên tắc này trong qu

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC 1
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
    I. NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ: 2
    1. Cơ sở xác định: 2
    2. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ: 3
    3. Những biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước: 3
    a. Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp: 3
    b. Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trung ương 4
    c. Việc phân cấp quản lý: 5
    d. Hướng về cơ sở: 6
    e. Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: 7
    II. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: 9
    C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ: 11



    A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
    Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hoạt động quản lý hành chính nhà nước cũng được tổ chức thực hiện trên cơ sở tuân thủ nội dung của nguyên tắc này . Nguyên tắc này đã được ghi nhận tại Điều 4 Hiến pháp 1959, Điều 6 Hiến pháp 1980 và Điều 6 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) “ Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”. Nguyên tắc tập trung dân chủ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng quan trọng đối với công tác quản lý xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, em đã lựac chọn đề tài: “Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ và chỉ ra ý nghĩa của nguyên tắc này trong quản lý hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay” để nghiên cứu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...