Tiểu Luận bt nhóm: Phương thức xử lý bội chi ngân sách nhà nước theo pháp luật hiện hành

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. Lời Nói Đầu.

    Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu các chính trị gia giữa một bên là phát triển bền vững, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế với một bên là nguồn lực có hạn. Đòi hỏi các chính trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế và sự phát triển trong tương lai. Từ sự lựa chọn đó họ đưa ra mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng như đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý. Bội chi NSNN được hiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi tiêu so với tiền thu được trong năm tài khóa hoặc thâm hụt NSNN do sự cố ý của chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô. Có nhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách như tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu; . Sử dụng phương cách nào, nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia.

    Mục Lục.
    Trang.
    A. Lời nói đầu 2

    B. Nội dung 2

    I. Những vấn đề lý luận chung .2
    1. Khái niệm ngân sách nhà nước .2
    2. Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước .2

    II. Những trường hợp bội chi ngân sách theo pháp luật hiện hành .3
    1. Thâm hụt theo cơ cấu thu, chi .3
    2. Thâm hụt theo chu kỳ kinh doanh .4

    III. Phương thức xử lý bội chi ngân sách nhà nước theo pháp luật hiện hành 5
    1. Phát hành thêm tiền 5
    2. Vay nợ cả trong và ngoài nước 6
    3. Tăng các khoản thu đặc biệt là thuế .8
    4. Triệt để tiết kiệm các khoản chi .8
    5. Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước 9

    IV. Ý kiến pháp lý của nhóm .10
    1. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay 10
    2. Ý kiến pháp lý của nhóm 12

    C. Kết luận 13
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...