Tiểu Luận BT nhóm đường lối: Ý nghĩa của tác phẩm "bản án chế độ thực dân Pháp"

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    “Bản án chế độ thực dân Pháp” (Le Procès de la colonisation française) là tác phẩm được Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp trong khoảng những năm 1921-1925 đăng lần đầu tại Pari trên báo Imprékor của Quốc tế cộng sản. Giữa những năm màn đêm còn bao phủ khắp các thuộc địa, bọn thực dân cùng bè lũ tay sai, cơ hội ra sức tuyên truyền những luận điệu thực dân phản động, bênh vực chủ nghĩa đế quốc thì tác phẩm đã giáng vào đầu bọn chúng một đòn tấn công ác liệt.
    Tác phẩm có 12 chương và phần phụ lục, với cách hành văn ngắn gọn, súc tích cùng với những sự kiện đầy sức thuyết phục. “Bản án chế độ thực dân Pháp” trước hết là một cáo trạng tố cáo bọn thực dân Pháp đã dùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt nhân dân bản xứ phải đóng “thuế máu” cho chính quốc để phơi bày trên chiến trường châu Âu, đày đọa trẻ em, phụ nữ thuộc địa, các thống sứ quan lại thực dân độc ác như một bầy thú dữ. Bằng những lý lẽ đanh thép tác phẩm đã bóc trần bản chất bóc lột , tàn ác, dã man phản động của bọn chủ nghĩ tư bản, chủ nghĩa thực dân. Những nội dung, vấn đề mà tác phẩm lên án là: Thuế máu, việc đầu độc người bản xứ, các quan thống đốc, các quan cai trị, những nhà khai hoá, tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị, bóc lột người bản xứ, chính sách ngu dân, chủ nghĩa giáo hội, nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ Với cách hành văn ngắn gọn, súc tích, hùng hồn, đanh thép cùng những sự kiện đầy sức thuyết phục, tác phẩm đã gây được tiếng vang lớn ngay từ khi ra đời, thức tỉnh lương tri của những con người yêu Tự do - Bình đẳng - Bác ái và thắp lên ngọn lửa đấu tranh của người dân An Nam thuộc địa theo một con đường sáng suốt và đúng đắn dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin.


    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG
    I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP”
    II. NỘI DUNG TÁC PHẨM “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP”
    1. Tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, bản chất của chủ nghĩa thực dân là bóc lột tàn bạo và chồng chất đầy tội ác
    2. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” vạch ra con đường đấu tranh cho cách mạng các nước thuộc địa, cụ thể là cách mạng Việt nam
    III. Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP”
    1. Ý nghĩa về mặt lý luận
    2. Ý nghĩa về mặt lịch sử
    3. Ý nghĩa về mặt thực tế
    3.1. Ý nghĩa đối với thế giới mà cụ thể là các dân tộc thuộc địa
    3.2. Đối với Việt Nam:
    3.3 Ý nghĩa của tên tác phẩm: "Bản án":
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    [/TD]
    [TD]1
    2
    3

    3
    3

    3

    5
    7
    7
    8
    8
    8
    8
    8
    9
    10


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...