Tiểu Luận bt học kỳ luật lao động đề 3

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI LÀM
    I. LÝ THUYẾT
    1. Khái niệm về đình công
    Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể láo động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể (Theo quy định tại Điều 172 BLLĐ sửa đổi, bổ sung).
    2. Chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo pháp luật hiện hành
    Tại khoản 4 Điều 7 BLLĐ khẳng định: “Người lao động có quyền đình công theo quy định của pháp luật”. Khoản 1 Luật công đoàn quy định: “Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động”. Khi có tranh chấp lao động xảy ra, bao gồm cả đình công, công đoàn sẽ đóng vai trò trung gian, đại diện cho người lao động đưa ra yêu cầu và tiến hành thương lượng với người sử dụng lao động theo như ý chí và mong muốn của người lao động. Công đoàn không thay thế hoàn toàn cho người lao động để quyết định các vấn đề mà người lao động đang tranh chấp, mà công đoàn chỉ có vai trò là đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...