Tài liệu BT cá nhân tuần: Trình bày biểu hiện của nguyên tắc tập trung – dân chủ trong quản lý hành chính nhà

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.Cơ sở pháp lý :
    Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước được quy định tại Điều 6 Hiến pháp 1992: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”.
    2.Biểu hiện của nguyên tắc tập trung – dân chủ trong quản lý HCNN.
    Nguyên tắc tập trung - dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước biểu hiện ở những nội dung sau:
    a.Trong mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp:
    - Tính tập trung thể hiện ở cả 2 phương diện tổ chức và hoạt động:
    + Về tổ chức: cơ quan quyền lực nhà nước có những quyền hạn nhất định trong việc thành lập, sáp nhập hay giải thể các cơ quan hành chính nhà nước. Cụ thể:
    Ở trung ương: Quốc hội thành lập Chính phủ và trao quyền hành pháp cho Chính phủ.
    Ở địa phương: UBND do HĐND cùng cấp bầu ra (Điều 123 Hiến pháp 1992) và thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở địa phương.
    Các cơ quan khác trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước (bộ, cơ quan ngang bộ ) đều do cơ quan quyền lực nhà nước trực tiếp hay gián tiếp quyết định việc thành lập, thay đổi hay bãi bỏ.
    + Về hoạt động: cơ quan quyền lực chỉ đạo, giám sát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trong giới hạn cho phép. Các cơ quan hành chính nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động của mình trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Ví dụ: UBND tỉnh chịu trách nhiệm báo cáo trước HĐND tỉnh về hoạt động của mình.
    - Tính dân chủ thể hiện ở việc cơ quan quyền lực nhà nước trao quyền chủ động, sáng tạo cho cơ quan hành chính nhà nước trong quá trình cơ quan này chỉ đạo, tổ chức thực hiện pháp luật và các văn bản khác của cơ quan quyền lực.
    b.Trong mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới với cơ quan hành chính cấp trên:
    c.Trong sự phân cấp quản lý:
    d.Hướng về cơ sở.
    e.Trong sự phụ thuộc hai chiều của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
    3. Ý nghĩa của nguyên tắc:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...