Tiểu Luận bt cá nhân công pháp 1 Năm 1969, Đức, Đan Mạch và Hà Lan đã thỏa thuận đưa vụ tranh chấp về phân địn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TH6. Năm 1969, Đức, Đan Mạch và Hà Lan đã thỏa thuận đưa vụ tranh chấp về phân định thềm lục địa giữa ba nước ra Tòa án Công lý quốc tế. Đan Mạch và Hà Lan cho rằng, cần phải áp dụng nguyên tắc “đường cách đều” để phân định thềm lục địa giữa ba nước bởi lẽ nguyên tắc này là tập quán quốc tế và nó đã được pháp điển hóa tại Điều 6 Công ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa mà Đan Mạch và Hà Lan là thành viên. Đức cho rằng, không thể áp dụng nguyên tắc “đường cách đều” hay Công ước Giơnevơ năm 1958 trong vụ việc này vì nguyên tắc “đường cách đều” chưa phải là tập quán quốc tế và Đức mới chỉ ký chứ chưa phê chuẩn Công ước Giơnevơ năm 1958. Hãy cho biết:
    - Công ước Giơnevơ năm 1958 có phát sinh hiệu lực với Đức hay không? Vì sao? - Dưới góc độ lý luận chung về nguồn của luật quốc tế, Đan Mạch và Hà Lan phải lập luận và dựa vào những cơ sở nào để chứng minh nguyên tắc “đường cách đều” là một tập quán quốc tế?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...