Báo Cáo Boiling water reactor

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LÔØI GIÔÙI THIEÄU

    Trên phạm vi toàn cầu, năng lượng nguyên tử là vô cùng cần thiết và muốn hay không cũng phải phát triển năng lượng nguyên tử (NLNT) vì sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Như chúng ta đã biết, dân số thế giới hiện nay là hơn 6 tỷ người và hàng năm tăng thêm khoảng 80 triệu người, tương đương với dân số Việt Nam hiện nay. Dân số tăng đương nhiên dẫn tới tăng mức tiêu thụ năng lượng.

    Hiện nay, nguồn năng lượng phục vụ cho con người chủ yếu lấy từ các nguồn năng lượng hoá thạch như than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên. Người ta cũng đã tranh luận rất nhiều xung quanh vấn đề nguyên liệu hoá thạch còn tồn tại được bao lâu? Có một điều chắc chắn là nguồn năng lượng hoá thạch cũng chỉ có hạn. Theo tính toán của các chuyên gia năng lượng quốc tế thì than đá, mặc dù có trữ lượng tương đối phong phú, nhưng cũng chỉ khai thác được trong vòng 230 năm là cạn kiệt, còn dầu mỏ là 43 năm và khí thiên nhiên là 62 năm. Trong khi đó, nhiên liệu Uran nếu tái xử lý có thể sử dụng hàng ngàn năm, chưa kể Thori cũng có thể dùng làm nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân.Vấn đề sử dụng các dạng năng lượng mới như gió, mặt trời, thuỷ triều, điện nhiệt cũng đã được nghiên cứu. Tuy nhiên, các nguồn năng lượng này cũng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

    Vì vậy, để trả lời câu hỏi về giải pháp nguồn năng lượng mới. Và tìm hiểu xem họ đã làm thế nào để dần thay thế năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Hãy cùng nhóm SUNRISE của chúng tôi tìm hiểu về nhà máy điện nguyên tử BOILING WATER REACTOR.



    MUÏC LUÏC

    LỜI GIỚI THIỆU 0

    MỤC LỤC 1

    CHƯƠNG I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÒ PHẢN ỨNG 2

    I.1. GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 2

    I.1.a. Thế hệ I (1950 – 1960) 2

    I.1.b. Thế hệ II 3

    I.1.c. Lò thế hệ III và III+: 4

    I.1.d. Lò thế hệ IV 5

    I.2. PHÂN LOẠI CÁC LOẠI LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 6

    I.2.a. Lò phản ứng nước – nước: 6

    I.2.b. Lò phản ứng graphite: 6

    I.2.c. Lò phản ứng sử dụng neutron kích hoạt năng lượng lớn (neutron nhanh): 7

    I.2.d. Lò nhiệt độ cao tải nhiệt bằng tải nhiệt bằng khí gas, với graphite làm chất làm chậm. 7

    CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ , NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA LÒ BWR 8

    II.1. CÔNG NGHỆ LÒ BWR 8

    II.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CHUNG 9

    II.3. CẤU TẠO LÒ BWR 9

    II.3.a. Hệ thống bình lò phản ứng 9

    II.3.b. Hệ thống thanh nhiên liệu 10

    II.3.c. Hệ thống thanh điều khiển (thanh kiểm soát) 10

    II.3.d. Nồi áp lực lò phản ứng(RPV) 11

    II.3.e. Hệ thống làm sạch nước lò phản ứng 12

    II.3.f. Hệ thống ống dẫn tuần hoàn 12

    II.3.g. Hệ thống các bơm tuần hoàn 13

    II.3.h. Tuabin hơi nước 13

    II.3.i. Hệ thống an toàn lò phản ứng 14

    CHƯƠNG III. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA LÒ BWR 15

    III.1. ƯU ĐIỂM 15

    III.2. NHƯỢC ĐIỂM 16

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...