Thạc Sĩ Bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 15/6/14
    Last edited by a moderator: 15/6/14
    BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH


    Chuyªn ngµnh: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC
    M· sè: 62.14.01.02


    luËn ¸n tiÕn sÜ gi¸o dôc häc


    Ng­êi h­íng dÉn khoa häc:
    PGS.TS §Æng Thµnh H­ng












    Lời cam đoan
    Tôi xin cam đoan đây là công trình
    nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu
    trong luận án là trung thực. Những kết luận
    khoa học của luận án chưa từng được ai
    công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
    Tác giả luận án



    Mai Thị Anh
    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI CAM ĐOAN
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC CÁC BẢNG
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1. Ở nước ngoài
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2. Các công trình, đề tài nghiên cứu ở trong nước
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.3. Các chính sách, văn bản pháp luật hiện hành về công tác pháp chế giáo dục
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Những khái niệm và quan điểm cơ bản
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1. Bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2. Pháp chế và công tác pháp chế
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3. Kỹ năng
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.4. Kỹ năng công tác pháp chế
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.5. Cán bộ pháp chế
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Đặc điểm công tác pháp chế và học viên tham gia bồi dưỡng công tác pháp chế giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.1. Đặc điểm công tác Pháp chế giáo dục ở cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2. Đặc điểm của cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh trong vai trò học viên
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập và bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Quan điểm và nguyên tắc xây dựng nội dung, biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.1. Quan điểm xây dựng nội dung bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.2. Những nguyên tắc xây dựng nội dung bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3. Quan điểm xây dựng biện pháp bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận chương 1
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN, NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Thực trạng chương trình và biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế của cán bộ pháp chế giáo dục ở cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]75
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Nội dung bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1. Khung kĩ thuật để xác định nội dung
    [/TD]
    [TD]84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2. Xây dựng nội dung bồi dưỡng theo module
    [/TD]
    [TD]87
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3. Quy trình xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]93
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.4. Khung chương trình bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]93
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1. Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh theo Module
    [/TD]
    [TD]98
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2. Đề xuất quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.3. Hướng dẫn học viên phương pháp tự học, rèn luyện bồi dưỡng kỹ năng
    [/TD]
    [TD]102
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Minh họa một số Module và hoạt động bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]104
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận chương 2
    [/TD]
    [TD]111
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
    [/TD]
    [TD]113
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Mục đích thực nghiệm
    [/TD]
    [TD]113
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Tổ chức thực nghiệm
    [/TD]
    [TD]113
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1. Đối tượng, phạm vi thực nghiệm
    [/TD]
    [TD]113
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2. Nội dung, tiêu chí và phương pháp thực nghiệm
    [/TD]
    [TD]114
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
    [/TD]
    [TD]123
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
    [/TD]
    [TD]123
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2. Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm
    [/TD]
    [TD]125
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.3. Phân tích và đánh giá
    [/TD]
    [TD]127
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Đánh giá nội dung và biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế qua ý kiến chuyên gia
    [/TD]
    [TD]128
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.1. Mục đích đánh giá
    [/TD]
    [TD]128
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.2. Quy mô đánh giá
    [/TD]
    [TD]128
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.3. Phương pháp và kĩ thuật
    [/TD]
    [TD]128
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.4. Kết quả đánh giá
    [/TD]
    [TD]128
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận chương 3
    [/TD]
    [TD]134
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]135
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    [/TD]
    [TD]141
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]142
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

    [TABLE="width: 512"]
    [TR]
    [TD]CSVN
    [/TD]
    [TD]Cộng sản Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CBPC
    [/TD]
    [TD]Cán bộ pháp chế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CB
    [/TD]
    [TD]Cán bộ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC
    [/TD]
    [TD]Đối chứng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GD&ĐT
    [/TD]
    [TD]Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDPL
    [/TD]
    [TD]Giáo dục pháp luật
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GD
    [/TD]
    [TD]Giáo dục
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KN
    [/TD]
    [TD]Kỹ năng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nxb
    [/TD]
    [TD]Nhà xuất bản
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PL
    [/TD]
    [TD]Pháp luật
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PC
    [/TD]
    [TD]Pháp chế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PBGDPL
    [/TD]
    [TD]Phổ biến giáo dục pháp luật
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]QPPL
    [/TD]
    [TD]Quy phạm pháp luật
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TN
    [/TD]
    [TD]Thực nghiệm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UBND
    [/TD]
    [TD]Ủy ban Nhân dân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]XHCN
    [/TD]
    [TD]Xã hội chủ nghĩa
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC BẢNG
    [TABLE="width: 580"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1: Mô tả chức năng, nhiệm vụ của cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1: Trình độ đào tạo về luật của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2. Chế độ làm việc của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3. Đánh giá sự cần thiết thực hiện công tác PC theo chế độ chuyên trách
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4. Việc bổ sung biên chế làm công tác PC
    [/TD]
    [TD]61
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5. Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc học tập và bồi dưỡng KN công tác PC
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6. Nhận thức của lãnh đạo đơn vị về công tác PC
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.7. Cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh được và chưa được đào tạo, bồi dưỡng về công tác PC
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.8. Nội dung mà cán bộ PC cho là cần thiết được bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]68
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.9. Đánh giá sự cần thiết xây dựng chương trình bồi dưỡng KN công tác PC
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.10. Hình thức bồi dưỡng phù hợp
    [/TD]
    [TD]73
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.11. Chuyên đề bồi dưỡng cán bộ PC của Bộ Tư pháp
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.12. Chương trình bồi dưỡng cán bộ PC của Bộ Tư pháp
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.13. Chương trình bồi dưỡng cán bộ PC của Bộ GD&ĐT
    [/TD]
    [TD]78
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.14. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ PC của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.15. Chương trình bồi dưỡng cán bộ PC của trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh
    [/TD]
    [TD]80
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.16. Các module học tập tương ứng với các KN phức hợp
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.17. Nội dung bồi dưỡng KN công tác PC
    [/TD]
    [TD]95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.18. Hoạt động của giáo viên và học viên trong công tác bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.19. Minh họa một số Module và hoạt động bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]104
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.1: Tài liệu hướng dẫn học theo Module, Module “Tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL”
    [/TD]
    [TD]115
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.2: Kết quả điểm đầu vào của lớp ĐC và lớp TN
    [/TD]
    [TD]123
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số tuyệt đối của lớp TN và lớp ĐC
    [/TD]
    [TD]124
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.4: So sánh kết quả đầu ra giữa lớp ĐC và lớp TN
    [/TD]
    [TD]125
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.5: Đánh giá của các chuyên gia về nội dung bồi dưỡng KN công tác PC cho cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]129
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.6: Đánh giá của các chuyên gia về sự cần thiết của chương trình bồi dưỡng KN công tác PC cho cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]130
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.7: Ý kiến các chuyên gia về KN tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL
    [/TD]
    [TD]131
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.8: Ý kiến các chuyên gia về KN soạn thảo, góp ý văn bản
    [/TD]
    [TD]132
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.9. Ý kiến các chuyên gia về KN thuyết trình trong công tác báo cáo PL
    [/TD]
    [TD]133
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    [TABLE="width: 651, align: center"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 2.1. Khung thiết kế các KN công tác PC giáo dục
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng KN công tác PC cho cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ % trình độ đào tạo về luật của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ % Chế độ làm việc của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ % Đánh giá sự cần thiết thực hiện công tác PC theo chế độ chuyên trách
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ % bổ sung biên chế làm công tác PC
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ % các yếu tổ ảnh hưởng khác
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ % về nhận thức của lãnh đạo đơn vị về công tác PC
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ % Tình hình đào tạo, bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.8. Tỉ lệ % cán bộ PC cho là cần thiết được bồi dưỡng KN công tác PC
    [/TD]
    [TD]69
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ % đánh giá sự cần thiết xây dựng chương trình
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.1. Đa giác tần số lớp TN và lớp ĐC
    [/TD]
    [TD]125
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % đánh giá nội dung chương trình bồi dưỡng
    [/TD]
    [TD]129
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % đánh giá sự cần thiết của chương trình
    [/TD]
    [TD]130
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.4. Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện KN tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL
    [/TD]
    [TD]131
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.5. Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện KN soạn thảo, góp ý văn bản
    [/TD]
    [TD]132
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 3.6. Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện KN thuyết trình trong công tác báo cáo PL
    [/TD]
    [TD]133
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng PL, không ngừng tăng cường PC XHCN”. PC là nguyên tắc hiến định, bảo đảm tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm kỷ cương xã hội và thực hiện các quyền tự do dân chủ của nhân dân. PC là chế độ PL trong đó có hệ thống PL ngày càng hoàn thiện để duy trì một trật tự PL và sự nghiêm chỉnh thực hiện PL trong tổ chức và hoạt động của nhà nước và các cơ quan nhà nước, của các tổ chức, tập thể, cá nhân và mọi công dân.
    Nghị quyết Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX xác định: Quản lý nhà nước bằng PL, kế hoạch, chính sách và công cụ quản lý khác. Các văn kiện của đảng cũng đã chỉ rõ: quản lý đất nước bằng PL chứ không chỉ bằng đạo lý. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, PL trở thành công cụ hàng đầu trong quản lý nhà nước đồng thời bản thân nhà nước cũng được tổ chức và thực hiện các hoạt động theo PL.
    Công tác PC XHCN là yêu cầu quan trọng để đáp ứng nhu cầu phát triển và đổi mới của đất nước, thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, việc nghiên cứu quán triệt quan điểm, đường lối chủ trương của Đảng và chính sách PL của nhà nước nhằm từng bước nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước, mở rộng dân chủ, phát huy tiềm năng sáng tạo của nhân dân. Tầm quan trọng của PC đối với giáo dục lại càng thể hiện rõ rệt bởi vì giáo dục là mảng hiện thực bao phủ toàn bộ dân cư và lãnh thổ đất nước.
    Trong những năm qua, đặc biệt là sau khi có Luật giáo dục 2005, ngành giáo dục đã có nhiều cố gắng nhằm bồi dưỡng KN công tác PC trong ngành giáo dục, thể hiện qua việc tập trung nâng cao chất lượng xây dựng các văn bản PL; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PL và tổ chức đưa PL vào cuộc sống; kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm PL Tổ chức PC và đội ngũ cán bộ làm công tác PC ngành giáo dục ở cấp tỉnh từng bước được kiện toàn. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn về công tác PC, ngày 18/5/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2004/NĐ - CP quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức PC các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và doanh nghiệp nhà nước (Nghị định số 122/2004/NĐ - CP), sau sáu năm thực hiện Nghị định số 122/2004/NĐ - CP, do có một số bất cập về chế độ, chính sách, cơ chế và đặc biệt là nhiệm vụ của tổ chức PC và các CBPC ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh chưa được quy định rõ ràng, nên để khắc phục những hạn chế, bất cập nêu trên, đáp ứng được yêu cầu đặt ra đối với công tác PC trong giai đoạn chiến lược mới, ngày 04/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức PC (Nghị định số 55/2011/NĐ-CP). Tuy nhiên, so với đòi hỏi của thực tiễn thì KN công tác pháp của đội ngũ cán bộ làm công tác PC ngành giáo dục cấp tỉnh hiện nay còn nhiều hạn chế, năng lực công tác còn yếu, số lượng chưa đảm bảo. Đứng trước yêu cầu công cuộc đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã có sự quan tâm, đánh giá đúng vị trí, vai trò của công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ CBPC trong bối cảnh hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa Việt Nam thành một nước công nghiệp; xây dựng một bước quan trọng trong nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về phát huy nhân tố con người, giáo dục - đào tạo, tiếp tục phát triển mạnh nền giáo dục quốc dân, tạo chuyển biến căn bản và toàn diện về nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cho các lĩnh vực hoạt động KT - XH. Mở rộng quy mô GD&ĐT đi đôi với coi trọng chất lượng và hiệu quả sử dụng; ra sức khai thác, phát huy nội lực và tranh thủ nguồn nhân lực bên ngoài, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế ”.
    Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cũng chỉ đạo “bảo đảm số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức làm công tác PL ”. Tiếp đó, để nâng cao chất lượng đào tạo các bộ PC, Nghị quyết số 49-NQ/TW chỉ đạo “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng CBPC, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhập các kiến thức mới về chính trị, PL, kinh tế, xã hội có KN nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức trong sạch, vững mạnh, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ PC XHCN”.
    Với chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước ra về đổi mới với mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo hiện nay, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về giáo dục, đào tạo đang là những vấn đề lớn, cốt lõi. Nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các cơ quan, đơn vị của ngành giáo dục phải nỗ lực cao, hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của mình, trong đó có vai trò của hệ thống tổ chức pháp chế nòng cốt, đầu mối tham mưu, “gác cổng” về thể chế. Nhiệm vụ công tác pháp chế ngày càng nặng nề, phức tạp, với những nội dung cụ thể về xây dựng, thẩm định, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản, kiểm soát thủ tục hành chính, theo dõi thi hành pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật .đặt ra những yêu cầu ngày càng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng trong điều kiện hiện nay, một trong những vấn đề cơ bản đặt ra là xác định đúng nhu cầu và tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ làm công tác pháp chế
    Cấp tỉnh là cấp quản lí giáo dục trực tiếp xử lí những vấn đề PC nói chung và chính sách giáo dục nói riêng, điều đó đòi hỏi CBPC giáo dục ở cấp tỉnh vừa phải có nghiệp vụ PC ở tầm quốc gia, vừa phải có KN nghiệp vụ PC tương đối cụ thể để có thể đáp ứng các nhiệm vụ quản lí giáo dục ở cấp tỉnh. Vấn đề hiện nay còn tồn đọng trong nghiệp vụ PC giáo dục ở cấp tỉnh còn khá nhiều, trong đó đáng kể là tình trạng kết hợp chưa hài hòa giữa học vấn PL với học vấn chuyên môn về giáo dục và thể hiện điều đó trong các KN công tác PC giáo dục. Tình trạng đó một mặt là vấn đề thực tiễn bức xúc, thể hiện qua một số văn bản luật và hành chính được diễn đạt hoặc được truyền đạt chưa phù hợp với đặc điểm của lĩnh vực giáo dục, mặt khác cũng là vấn đề lí luận mới trong đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBPC giáo dục hiện nay. Bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục cấp tỉnh là vấn đề cần được nghiên cứu nhưng cho đến nay chưa được nghiên cứu ở nước ta.
    Việc lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục cấp tỉnh” là một trong những hướng nghiên cứu cần thiết nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong xu thế hội nhập và góp phần đổi mới lí luận và thực tiễn giáo dục nước ta trong điều kiện cải cách hành chính, chuẩn hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế trong giáo dục.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Xây dựng nội dung học tập và các biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục ở cấp tỉnh thông qua các hoạt động bồi dưỡng do ngành giáo dục tổ chức.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu, đối tượng thụ hưởng
    3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng CB giáo dục ở cấp tỉnh.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục GD cấp tỉnh.
    3.3. Đối tượng thụ hưởng: Cán bộ giáo dục cấp tỉnh làm công tác PC.
    4. Giả thuyết khoa học
    Bồi dưỡng KN công tác PC cho CBPC giáo dục đương nhiệm ở cấp tỉnh sẽ có hiệu quả nếu phù hợp với yêu cầu hoạt động PC ở cấp tỉnh, kết hợp được học vấn PL và học vấn về giáo dục, dựa vào kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của cán bộ, phương pháp dạy học và tài liệu bồi dưỡng thích hợp với điều kiện công tác và học tập của học viên.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Xác định cơ sở lí luận của việc xây dựng nội dung, biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục cấp tỉnh.
    5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng nội dung và biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC của CB giáo dục cấp tỉnh và các yếu tố tác động đến thực trạng này.
    5.3. Xây dựng nội dung và biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục cấp tỉnh.
    5.4. Thực nghiệm sư phạm.
    6. Phạm vi nghiên cứu
    6.1. Nội dung bồi dưỡng được giới hạn ở hệ thống KN công tác PC thuộc phạm vi nghiệp vụ, chuyên môn PC có liên quan trực tiếp đến giáo dục và quản lí giáo dục.
    6.2. Khảo sát thực trạng được tiến hành trên mẫu lựa chọn với đối tượng là CB làm công tác PC của các Sở GD&ĐT thuộc UBND ở 60 tỉnh, bao gồm 20 tỉnh phía Bắc, 30 tỉnh phía Nam và 10 tỉnh miền Trung.
    6.3. Thực nghiệm được tiến hành tại trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
    - Phân tích tổng quan lịch sử nghiên cứu.
    - Phân tích so sánh.
    - Tổng hợp và khái quát hóa lí luận.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Phương pháp nghiên cứu anket: điều tra bằng phiếu hỏi đóng và mở với mục đích làm rõ thực trạng những nội dung và phương pháp bồi dưỡng KN công tác PC.
    - Phương pháp phỏng vấn: nhằm thu thập một số thông tin cụ thể để góp phần tăng độ tin cậy kết quả nghiên cứu của phương pháp trưng cầu ý kiến.
    - Phương pháp quan sát.
    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm công tác PC và công tác bồi dưỡng CB giáo dục ở cấp tỉnh.
    - Phân tích hồ sơ quản lí ở cấp tỉnh.
    - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu quả của nội dung bồi dưỡng KN công tác PC.
    7.3. Các phương pháp khác
    - Phương pháp chuyên gia để tham khảo phương pháp luận và cơ sở lí luận của đề tài, đánh giá thực trạng và thẩm định các kiến nghị.
    - Phương pháp ứng dụng toán thống kê để xử lí số liệu, đánh giá kết quả nghiên cứu.
    8. Những đóng góp mới của luận án
    8.1. Về mặt lý luận
    - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận về KN công tác PC, bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh.
    - Xây dựng tiêu chí đánh giá KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
    - Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh.
    8.2. Về mặt thực tiễn
    - Xác lập được các luận cứ khoa học để xây dựng nội dung học tập và làm rõ KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh.
    - Xây dựng nội dung học tập và biện pháp hiệu quả hơn trong bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh nhằm gia tăng mức độ đáp ứng của họ đối với yêu cầu công tác PC giáo dục ở cấp tỉnh.
    - Kết quả đề tài là nguồn tài liệu phục vụ những nghiên cứu tiếp theo về công tác PC cho CBPC giáo dục nói chung, CBPC cấp tỉnh nói riêng.
    9. Cấu trúc luận án
    Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm 3 chương.
    Chương 1. Cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh.
    Chương 2. Cơ sở thực tiễn, nội dung và biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh.
    Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...