Luận Văn Bội chi ngân sách nhà nước và thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 23/7/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Một nhà nước để hoàn thành tốt các nhiệm vụ thì nhà nước đó cần có các công cụ riêng của mình. Một trong những công cụ đắc lực nhất đó chính là ngân sách nhà nước. Trong những năm qua thì vai trò của ngân sách nhà nước ở nước ta đã thể hiện rõ trong việc giúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó thì ngân sách nhà nước vẫn còn các mặt còn tồn tại như việc sử dụng ngân sách chưa đúng lúc đúng cách, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi đã đặt ra cho ta thấy cần có cái nhìn sâu hơn về tình trạng bội chi ngân sách nhà nước và ảnh hưởng của nó tới các hoạt động kinh tế là hết sức rộng lớn.

    Vậy thế nào là bội chi ngân sách nhà nước? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới bội chi? Thực trạng và cách xử lý bội chi của nhà nước ta như thế nào? Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế cao và ổn định thì liệu nước ta có chấp nhận một mức bội chi ở mức cao hay không? Em xin đề cập đến một số vấn đề trên trong đề án môn học với đề tài: “Bội chi ngân sách nhà nước và thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay”. Kết cấu đề án gồm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về bội chi ngân sách nhà nước.
    Chương 2: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
    Chương 3: Các giải pháp kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước.


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1; Ý LUẬN TỔNG QUAN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2
    1. Những vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước 2
    1.1. Vai trò của ngân sách nhà nước 2
    1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước 2
    1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước 2
    1.2. Nội dung hoạt động của ngân sách nhà nước 2
    1.2.1. Thu ngân sách nhà nước 2
    1.2.2. Chi ngân sách nhà nước 2
    2. Cân đối ngân sách nhà nước 2
    2.1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước 2
    2.2. Các trạng thái của ngân sách nhà nước 2
    2.3. Đặc điểm của ngân sách nhà nước 2
    3. Bội chi ngân sách nhà nước 2
    3.1. Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước 2
    3.2. Đo lường bội chi ngân sách nhà nước 2
    3.3. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước 2
    3.3.1. Các nguyên nhân khách quan: 2
    3.3.2. Các nguyên nhân chủ quan: 2
    3.4. Tác động của bội chi ngân sách đến nền kinh tế vĩ mô 2
    3.4.1. Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế 2
    3.4.2. Ảnh hưởng lạm phát 2
    3.4.3. Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế 2
    3.4.4. Thâm hụt cán cân thương mại 2
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
    TRONG BỐI CẢNH PHỤC HỒI NỀN KINH TÊ 2
    1. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2
    1.1. Về kinh tế 2
    1.2. Về xã hội 2
    2. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh phục hồi kinh tế 2
    2.1. Thực trạng thu ngân sách 2
    2.1.1. Hoạt động thu ngân sách trong những năm gần đây 2
    2.1.2. Những bất cập trong khai thác nguồn thu 2
    2.2. Thực trạng chi ngân sách 2
    2.2.1. Kết quả chi trong những năm gần đây 2
    2.2.2. Kỷ luật tài khóa và phân bổ nguồn lực 2
    2.2.3. Những thành tựu đạt được 2
    2.2.4. Những mặt còn tồn tại 2
    2.3. Phân cấp tài chính giữa các cấp ngân sách nhà nước 2
    2.4. Bội chi ngân sách nhà nước 2
    2.4.1. Mức độ bội chi ngân sách trong thời gian qua 2
    2.4.2. Nguyên nhân của bội chi ngân sách 2
    2.5. Quản lý nợ công 2
    2.5.1. Mức nợ công ở Việt Nam 2
    2.5.2. Quản lý nợ công 2
    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỘI CHI NGÂN SÁCH 2
    1. Các giải pháp kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước 2
    1.1. Các giải pháp mang tính kinh tế kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước 2
    1.1.1. Tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững 2
    1.1.2. Hoàn thiện chính sách cải cách khu vực công 2
    1.2. Các giải pháp tài chính kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước 2
    1.2.1. Chuyển hướng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững 2
    1.2.2. Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2
    1.3. Các biện pháp bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 2
    1.3.1. Vay trong nước 2
    1.3.2. Vay nợ nước ngoài 2
    2. Đề xuất chính sách và các giải pháp hỗ trợ 2
    2.1. Cải cách hành chính công và nâng cao năng lực quản lý 2
    2.2. Phát triển hệ thống thông tin quản lý tài chính và hệ thống kế toán tài chính công 2
    2.3. Đổi mới cơ chế quản lý quỹ, các định chế tài chính 2
    2.4. Xác định mức bội chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh hậu khủng hoảng 2
    KẾT LUẬN 2
     
Đang tải...