Tài liệu Bối cảnh lịch sử và đặc trưng của nền hành chính Bắc triều dưới thời nhà Mạc

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.Bối cảnh lịch sử.

    Ngay từ những năm cuối thế kỷ XV, mô hình tổ chức nhà nước cũng như chính sách của triều Lê Sơ đã bộc lộ những hạn chế và mâu thuânx. Hệ thống quan lại hoàn bị, vốn là công cụ quản lý nhà nước sắc bén dần biến thành 1 bộ máy quan liêu cồng kềnh. Nạn tham nhũng ngày càng trở nên phổ biến. Trước tình hình đó người kế nghiệp Thánh Tông là Hiến Tông (1497 - 1505) đã có những cố gắng nhằm củng cố bộ máy chính quyền nhưng kết quả chẳng được là bao. 1499 ra sắc lệnh sa thải bớt lại viên trong bộ máy chính quyền từ TW ® địa phương. Mô hình tập quyền quan liêu không còn phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội, đã bất lực trong việc điều hành đất nước.
    Sang đầu thế kỷ XVI, nhất là từ sau khi Lê uy mục lên ngôi 1505, triều đình mất hết vai trò tích cực, vua quan lao vào con đường ăn chơi sa đoạ, áp bức bóc lột nhân dân. Chính sự trong triều rối loạn, các thế lực chống đối nổ lên khắp nơi.
    1509 Lê Dinh từ Thanh Hóa đem quân ra Thăng Long lật đổ Uy Mục, giành lấy ngôi vua, sau này được truy tôn làm Tương Dực đế (1509 - 1516) lên ngôi, Tương Dực cũng không đưa ra được biện pháp gì mới để củng cố chính quyền. Trong khi đó, mâu thuẫn giữa các ph phái trong triều ngày càng trầm trọng. Nhà vua ăn chơi sa đọa tốn kém. Lợi dụng sự tha hóa của vua quan triều định, nhiều cuộc nổi dậy nổ ra ở nhiều địa phương. Cuộc tranh chấp diễn ra chủ yếu giữa 2 phe phái quân phiệt do các tướng Trịnh Tuy và Nguyễn Hoàng Dụ cầm đầu đối với những cược xung đột xảy ra giữa thành Thăng Long. Trong cuộc chiến tránh hỗn loạn ấy, xuất hiện 1 phe phái mới có thế lực mạnh do Mạc Đăng Dung cầm đầu.
    Mạc Đăng Dung người Hải Dương, trúng tuyển kỳ thi võ 1508, được tuyển vào quân túc vệ giữ chức chỉ huy sứ rồi thăng dần lên chức phó tướng. Mạc Đăng Dung khôn khéo lợi dụng những . và xung đột giữa các phe phái để củng cố địa vị và thế lực của mình. Năm 1516, Mạc Đăng Dung tìm cách diệt trừ dần các thế lực đối lập và tập trung quyền hành về tay mình. 1521 thì thực sự năm mọi quyền binh trong triều đình nhà Lê.
    1521 vua Chiêu Tông trốn lên vùng Sơn Tây dựa vào quân lính các trấn chống lại Mạc Đăng Dung 1525 Chiêu tông bị Đăng Dung bắt và giết, 2 năm sau thì Đăng Dung chính thức lập ra nhà Mạc.
    Nhà Mạc tuy đã thành lập, nhưng cuộc tranh chấp giữa các phe phái tiếp diễn gay gắt các quan lịa và tướng tá cũ của nhà Lê nổi dậy ở nhiều nơi. ở vùng sầm Châu (phía tây Thanh Hóa, Nghệ An), 1 viên tướng của nhà Lê là Nguyễn Kim cũng ra sức tập hợp lực lượng chống nhà Mạc. Cuối 1539 Nguyễn Kim tấn công xuống miền Thanh Hóa rồi dần dần chiếm giữ vùng Thanh Nghệ. 1545 Nguyễn Kim bắt đầu tấn công ra vùng Sơn Nam nhưng trong cuộc hành quân này Nguyễn kim bị 1 hàng tướng của nhà Mạc đầu độc chết cuộc tấn công phải dừng lại. Sau đó con rể là Trịnh kiểm lên thay tiếp tục cuộc chiến tranh với nhà Mạc.
    Như vậy sau khi triều Lê sụp đổ, cuộc tranh giành giữa các phe phái đã dẫn đến sự thiết lập 2 chính quyền thù địch: chính quyền họ Mạc ở Bắc Bộ, đóng đô ở Thăng Long và chính quyền nhà Lê ở vùng Thanh Hóa trở vào, sử gọi là Bắc Triều và Nam Triều.
    2.Đặc trưng của nền hành chính Bắc Triều dưới thời nhà Mạc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...