Đồ Án Bộ thu tín hiệu truyền hình qua vệ tinh

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Chương II: Anten Chảo
    2.1 Cách lắp một anten chảo.
    2.2 Cấu tạo anten vệ tinh.


    Chương III: Cac Thành Phần Bộ Thu Truyền Hình Vệ Tinh
    3.1 Cấu tạo của bộ thu.
    3.2 Bộ gộp tín hiệu vệ tinh satellite, signal combine, khuếch dại
    Đường dây.
    3.3 Low noise block downconverter ( LNB), kim thu, nhuỵ
    3.4 Satellite Splitter, SP, Switch, bộ chia tín hiệu ăng ten.
    3.5 Trộn ăng ten vệ tinh với truyền hình cáp và ăng ten mặt đất,
    Diplexer.

    Chương IV: Đầu Thu Truyền Hình Vệ Tinh
    4.1 Đầu thu k49A.
    4.2 Tiêu chuẩn dữ liệu của đầu thu.
    4.3 Phần cứng đầu thu.
    4.3.1 Board nguồn.
    4.3.2 Giao tiếp.
    4.3.3 Video OUT. Đường ra TV.
    4.3.4 DATA. Đường truyền dữ liệu cho phền mềm đầu thu,
    Coppy đầu thu.
    4.3.5 RF IN và RF OUT.
    4. 3.6 Ethernet và USB.
    4.4 Bố trí phầm mềm trong đầu thu.


    Chương V: Kênh Truyền Hình Vệ Tinh
    5.1 Dải tần của sóng mang.
    5.1.1 C băng C band.
    5.1.2 Ku band:
    5.2 LNB và sóng mang trong cáp nối LNB với đầu giải mã:
    5.3 Phân cực của sóng mang:


    5.4 Các đặc tính số của tín hiệu vệ tinh truyền hình số
    5.5 Chuyển từ số sang tương tự và giới hạn băng thông của mỗi sóng mang truyền hình vệ tinh, sự tách biệt vệ tinh truyền hình và vệ tinh liên lạc:
    Chương VI: Vệ Tinh Truyền Hình
    6.1 Vệ tinh truyền hình
    6.2 Đài truyền hình, repeater và switch, chức năng khếch đại ăng ten tương tự và chức năng tổng đài số phức tạp. Store, chức năng chở thông tin:
    6.3 Phần máy điện tử của một vệ tinh truyền hình:
    6.4 Giair tần
    6.5 TP transponder, bộ phát đáp của vệ tinh truyền hình,( đơn vị sóng mang của vệ tinh truyền hình.)
    6.6 Ăng ten thu tín hiệu từ măt đất của vê tinh truyền hình:


    Chương VII: Tài Liệu Tham Khảo:

    Chương I: ANTEN CHẢO


    1.1 Cách lắp một anten chảo:


    Khi sử dụng nhiều kim thu LNB cho một chảo, thì chảo có tiêu cự bé quá và các vệ tinh gần nhau sẽ làm các LNB sít nhau đến độ không đặt được nữa. Với một bộ thu Vinasat1, thaicom5, Asiat5, có góc A của Vinasat1 là 127,9; còn thaicom5 là 237; Asiasat5 197,4, thì một cái chảo 55 phân đủ cho các LNB Asiasat5 chung với Tháicom5 một cách dễ dàng, nếu chung với Vinasat tín hiệu hơi yếu, cần lắp rất tốt mới được. Có thể đo bán kính từ đầu LNB đến tâm chảo mà tính ra khoảng cách các LNB để tính toán việc ghép, còn nếu không thì đơn giản, cho mỗi LNB một chảo 140k 55 phan
    Chảo có 3 góc AES, ví dụ Vinasat trên nóc tháp rùa
    Elevation: 51.5° . Góc E là góc ngẩng cao, nhìn ngang là 0 và ngửa mặt lên trời là 90
    Azimuth (true): 126.2° không cần, đây là hướng bắc bắc đẩu. A là góc quay ngang, 0 là bắc, 90 là đông, 180 là nam, 270 là tây. Có hai hướng bắc, hướng bắc từ trường và hướng bắc đúng (hướng Bắc Đẩu, hướng trục quay). Hai hướng bắc này lệch nhau một chút, hệ kinh vĩ là hướng bắc này=hướng bắc đúng, tức là hướng bắc bản đồ hơi lệch hướng bắc la bàn.
    Azimuth (magn.): 127.8°, hướng la bàn, góc quay ngang theo hướng bắc la bàn, hệ đề phô default của Gúc Ớt Google Earth.
    LNB Skew [?]: -48.9° Đứng trong chảo nhìn ra, âm là bên trái trên, dùng để chỉnh phân cực. Góc xoắn LNB S là: 0 là vạch LNB đúng trên lưng cao nhất, đứng trong chảo nhìn ra quay theo chiều kim đồng hồ là dương.
    A là góc quay ngang theo chiều kim đồng hồ khi nhìn từ trên xuống. Bắc là 0, Đông 90, Nam 180, tay 270 hay gọi cách khác là -90.
    E là góc ngẩng, đứng sau ăng ten nhìn ra, úp mặt chảo là 0 độ, ngửa lên trời là 180, quay chảo về trước mặt là 90. Có điều, do hội tụ lệch, nên cái góc E ấy chéo không đo đươc và phải dò
    S là xoắn LNB, cái vạch LNB trên cùng là 0, tăngd theo chiều kim đồng hồ khi ngồi sau chảo nhìn ra trước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...