Thạc Sĩ Bổ sung px-agro super cho gà đẻ isa brown tại hợp tác xã chăn nuôi gia cầm diên lâm, xã duy phiên, h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: BỔ SUNG PX-AGRO SUPER CHO GÀ ĐẺ ISA BROWN TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI GIA CẦM DIÊN LÂM, XÃ DUY PHIÊN, HUYỆN TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích và ý nghĩa 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
    2.1. Cơ sở lý luận về ñặc ñiểm tiêu hóa thức ăn của gia cầm.3
    2.1.1. Mỏ 3
    2.1.2. Khoang miệng 3
    2.1.3. Thực quản 3
    2.1.4. Diều 3
    2.1.5. Thực quản dưới 4
    2.1.6. Dạ dày tuyến 4
    2.1.7. Dạ dày cơ (mề) 4
    2.1.8. Ruột non 4
    2.1.9. Ruột già 5
    2.2. Một số ñặc ñiểm sinh lý sinh sản của gà mái ñẻ5
    2.2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái5
    2.2.2. Hiện tượng rụng trứng và quá trình hình thành trứng6
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.3. Thành phần dinh dưỡng và vai trò của một số hợp chất sinh
    học có trong sản phẩm của PX- Agro super7
    2.3.1. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của PX- Agro Super7
    2.3.2. ðặc ñiểm chung về cây Linh Lăng (Alfalfa, Medicago Sativa)9
    2.3.3. Tác dụng của cỏ Linh Lăng10
    2.3.4. Vai trò dinh dưỡng của Vitamin A và nhóm carotenoid11
    2.3.5. Vai trò dinh dưỡng của vitamin E15
    2.3.6. Sắc chất trong thức ăn và màu của lòng ñỏ trứng16
    2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm18
    2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sức ñẻ trứng của gia cầm21
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 27
    3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian thí nghiệm27
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 27
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 27
    3.1.3. Thời gian nghiên cứu 27
    3.2. Nội dung 27
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
    3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm28
    3.3.3. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu theo dõi31
    3.3.2. Phương pháp phân tích số liệu35
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN36
    4.1. Tỷ lệ ñẻ bình quân của các lô qua các tuần tuổi36
    4.2. Năng suất trứng của gà thí nghiệm39
    4.3. Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình, dị dạng42
    4.4. Khối lượng trứng bình quân của các lô thí nghiệm44
    4.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn46
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.6. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng55
    4.7. Tỷ lệ gà mái nuôi sống qua các tuần thí nghiệm65
    4.8. Hiệu quả của việc bổ sung PX-Agro super67
    5. KẾT LUẬN – ðỀ NGHỊ71
    5.1. Kết luận 71
    5.2. Tồn tại và ñề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    PHỤ LỤC 77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    1. Cs: Cộng sự.
    2. ðC: ðối chứng.
    3. ðVT: ðơn vị tính
    4. HHTA: Hỗn hợp thức ăn.
    5. HQSDTA: Hiệu quả sử dụng thức ăn.
    6. HU: ðơn vị Haugh.
    7. NLTð: Năng lượng trao ñổi.
    8. NST: Năng suất trứng.
    9. NXB: Nhà xuất bản
    10. TĂ: thức ăn
    11. TB: Trung bình.
    12. TCN: Trước công nguyên.
    13. TN: Thí nghiệm.
    14. TTTA: Tiêu tốn thức ăn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 2.1. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của PX- Agro super8
    Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm 29
    Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà mái ñẻ trứng
    thương phẩm > 18 tuần tuổi (theo nhãn mác của công ty ANT)30
    Bảng 3.3. Tiêu chuẩn ăn của gà ñẻ trứng thương phẩmlông màu từ 20 –
    44 tuần tuổi (Tiêu chuẩn ngành - 10 TCN 656 - 2005)[29]30
    Bảng 3.4. ðánh giá chất lượng trứng theo ñơn vị Haugh34
    Bảng 4.1. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%)36
    Bảng 4.2. Năng suất trứng của gà thí nghiệm (n=85)40
    Bảng 4.3. Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình của các lô từtuần tuổi 20 - 38 (%)43
    Bảng 4.4. Khối lượng trứng (g) bình quân của các lôthí nghiệm45
    Bảng 4.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn qua các tuần tuổi (kg TĂ/kg trứng)48
    Bảng 4.6. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi (kg TĂ/10 quả trứng)49
    Bảng 4.7. Chi phí thức ăn cho 1 kg trứng qua các tuần tuổi52
    Bảng 4.8. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng qua các tuần tuổi53
    Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của lô ðC (n=30)56
    Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của Lô TN1 (n=30)57
    Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của Lô TN2 (n=30)58
    Bảng 4.12. So sánh chất lượng trứng của 3 lô theo dõi (n=30)60
    Bảng 4.13. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm (%)66
    Bảng 4.14. Hiệu quả của việc bổ sung PX-Agro super trong giai ñoạn
    20-38 tuần tuổi 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    ðồ thị 4.1. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm qua các tuầntuổi38
    Biểu ñồ 4.1. Năng suất trứng của ñàn gà qua các tuần thí nghiệm41
    Biểu ñồ 4.2. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần thí nghiệm50
    Biểu ñồ 4.3. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng55
    Biểu ñồ 4.4. ðộ ñậm của màu vỏ trứng ở các lô thí nghiệm63
    Biểu ñồ 4.5. ðộ ñậm của màu lòng ñỏ ở các lô thí nghiệm64
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    Hình 2.1. Cỏ Alfalfa 9
    Hình 4.1. Màu của vỏ trứng gà ở các lô thí nghiệm63
    Hình 4.2. ðộ ñậm màu lòng ñỏ trứng ở các lô thí nghiệm64
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðể cung cấp ñầy ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho gà, chúngta thường sử
    dụng các khẩu phần ăn có chứa ñầy ñủ và cân bằng hàm lượng các chất dinh
    dưỡng. Khẩu phần nếu ñược sử dụng nhiều loại nguyênliệu khác nhau, chúng
    sẽ có tác dụng bổ sung, cân bằng các chất dinh dưỡng, do ñó sẽ nâng cao hiệu
    quả sử dụng thức ăn và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi. ðể ñáp ứng mục
    tiêu trên việc cung cấp thức ăn cho gia cầm ñóng vai trò quan trọng. Theo
    Shimada (1984) [40], thức ăn chiếm tới 70 - 75% tổng chi phí trong chăn nuôi
    gia cầm. Có thể nói thức ăn là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, quyết ñịnh ñến
    sự thành bại trong chăn nuôi.
    Trong thực tế sản xuất, chúng ta thường sử dụng hainguồn nguyên liệu
    chính là thức ăn giàu năng lượng và giàu protein. Hai nguồn thức ăn này ñã
    ñáp ứng ñược nhu cầu cơ bản về dinh dưỡng cho gà ñẻtrứng thương phẩm.
    Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, người tiêu dùng không chỉ quan tâm ñến
    chất lượng của trứng gà mà còn quan tâm ñến màu sắccủa lòng ñỏ trứng cũng
    như màu sắc của vỏ trứng.
    Vì vậy các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi thường sửdụng chất tạo màu
    (pigment) ñể bổ sung vào thức ăn, nhằm cải thiện chất lượng của màu sản
    phẩm. Hiện nay Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn ñã nghiêm cấm nhập
    các chất phụ gia không có nguồn gôc rõ ràng hoặc lànhững chất phụ gia có
    chứa các chất ñộc gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của người tiêu dùng. Do vây
    các nhà sản xuất chỉ ñược phép nhập các sản phẩm tạo màu có nguồn gốc tự
    nhiên. Tuy nhiên, tại Châu Âu trong 2 năm 2010 và 2011 nguồn hoa cúc
    (Maringold) dùng ñể sản xuất chất tạo màu bị mất mùa, do vậy chất tạo màu
    ñược sản xuất từ loại cây này trở nên khan hiếm. Một số nhà cung cấp nguyên
    liệu ñã dự trữ ñược chất này và ñã bán ra thị trường với giá quá ñắt. Vì vậy một
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    số nhà máy thức ăn chăn nuôi và trang trại chăn nuôi gia cầm ñã không bổ sung
    hoặc nếu có thì cũng sử dụng ở hàm lượng rất thấp không ñủ ñể có thể cải thiện
    ñược màu của sản phẩm chăn nuôi.
    ðể góp phần giải quyết khó khăn cho các trang trại chăn nuôi gia cầm,
    chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Bổ sung PX-Agro Super cho gà ñẻ
    Isa Brown tại Hợp tác xã chăn nuôi gia cầm Diên Lâm, xã Duy Phiên,
    huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc”.
    1.2. Mục ñích và ý nghĩa
    * Mục ñích của ñề tài
    - Hiệu quả của việc bổ sung PX-Agro Super trong khẩu phần của gà ñẻ
    thương phẩm về các chỉ tiêu năng suất, chất lượng trứng.
    - Giúp cải thiện màu vỏ trứng và lòng ñỏ trứng.
    * Ý nghĩa của ñề tài
    Cung cấp thêm thông tin cho các cơ sở sản xuất, các hộ chăn nuôi trong
    việc bổ sung PX-Agro Super vào khẩu phần ăn cho gà ñẻ thương phẩm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở lý luận về ñặc ñiểm tiêu hóa thức ăn củagia cầm.
    Gia cầm có tốc ñộ trao ñổi chất và năng lượng cao hơn so với ñộng vật
    có vú. Cường ñộ tiêu hóa mạnh ở gia cầm ñược xác ñịnh bằng tốc ñộ di
    chuyển của thức ăn qua ống tiêu hóa. Ở gà con, tốc ñộ là 30 - 39cm/giờ; ở gà
    lớn hơn là 32 - 40cm/giờ và ở gà trưởng thành là 40- 42cm/giờ. Chiều dài của
    ống tiêu hóa gia cầm không lớn, thời gian mà khối thức ăn ñược giữ lại trong
    ñó không vượt quá 2 - 4 giờ, ngắn hơn rất nhiều so với ñộng vật khác.
    2.1.1. Mỏ
    Chia ra làm ba phần: ñầu mỏ, thân mỏ, gốc mỏ.
    ðường vành mỏ trên có thêm những răng nhỏ bằng sừngdùng ñể lọc
    nước và ra
    Là nơi thu nhận thức ăn, ở gà việc lấy thức ăn ñượcthực hiện bằng thị
    giác và xúc giác.
    2.1.2. Khoang miệng
    Chia làm hai phần: phần trên có vòm miệng cứng ngắn, ñược phủ lớp
    màng nhầy, phần dưới có lưỡi. Lưỡi gia cầm nằm ở ñáy khoang miệng, có
    hình dạng và kích thước phù hợp với mỏ. Trên bề mặtphía trên của lưỡi có
    những gai rất nhỏ hóa sừng hướng về cổ họng có tác dụng giữ khối thức ăn và
    ñẩy chúng về thực quản.
    Ở gà tuyến nước bọt không phát triển, lưỡi gà rất nhỏ, khoang miệng
    không có răng, nước bọt gà rất ít men, chủ yếu là dịch nhầy ñể thấm ướt thức
    ăn thuận lợi cho việc nuốt.
    2.1.3. Thực quản
    Nằm song song với khí quản, là một ống có 2 lớp cơ ñàn hồi, trong
    thực quản tiết ra dịch nhầy có chức năng vận chuyểnthức ăn từ khoang miệng
    xuống diều.
    2.1.4. Diều
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Diều là phần phình ra của thực quản nằm bên phải chỗ vào khoang
    ngực ngay trước chạc ba nối liền hai xương ñòn phảitrái, là nơi ñiều phối dự
    trữ thức ăn ñể cung cấp xuống dạ dày, thức ăn ở diều ñược làm mền ra và
    ñược lên men phân giải.
    2.1.5. Thực quản dưới
    Là một ống rất ngắn.
    2.1.6. Dạ dày tuyến
    Có dạng ống ngắn, vách dày, ñược nối với dạ dày cơ bằng một eo nhỏ.
    Vách dạ dày tuyến cấu tạo gồm màng nhày, cơ và mô liên kết. Bề mặt của
    màng nhày có những nếp gấp dễ thấy, ñậm và liên tục. Ở ñáy màng nhày có
    những tuyến hình túi phức tạp, những chất tiết của nó ñược ñi ra bởi 50 - 74
    lỗ trong các núm ñặc biệt của các nếp gấp ở màng nhầy. Dịch dạ dày ñược tiêt
    vào trong khoang của dạ dày tuyến, có HCl, men Pepsin, men bào tử và
    Muxin. Dung tích nhỏ chỉ có tác dụng thấm dịch và chuyển thức ăn xuống dạ
    dày cơ.
    2.1.7. Dạ dày cơ (mề)
    Có dạng hình ñĩa, hơi bị bóp ở phía cạnh nằm ở phíasau thùy trái của
    gan và lệch về phía trái của khoang bụng. Lối vào, lối ra của dạ dày cơ rất gần
    nhau, nhờ vậy thức ăn ñược giữ lại ở ñây lâu hơn, chúng sẽ bị nghiền nát cơ
    học, trộn lẫn với men và ñược tiêu hóa dưới tàc dụng của các dịch dạ dày
    cũng như enzym và chất tiết của vi khuẩn.
    Cấu tạo bởi những lớp cơ khỏe, thành dày, tiết mànhhóa sừng có ý
    nghĩa cơ học, ngoài ra còn giữ cho vách dạ dày khỏibị tác ñộng của những
    yếu tố bất lợi. Dạ dày cơ có tác dụng nhào trộn, cobóp nghiền nát thức ăn.
    2.1.8. Ruột non
    Ngắn, giống như ruột non của gia súc, có cấu tạo ñầy ñủ, có nhiều
    tuyến, nhiều nhung mao, có khả năng và tốc ñộ hấp thu thức ăn lớn. Mặt


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Trần Thị Hoài Anh (2004), ðánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà
    lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn
    thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Brandsch H. và h Biichel (1978), “Cơ sở của nhân giống và di truyền ở
    gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
    (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB KH và KT - Hà Nội.
    3. Bạch Thị Thanh Dân (1996), Nghiên cứu các yếu tố hình dạng, khối
    lượng, chất lượng vỏ và chất lượng bên trong của trứng ñối với tỷ lệ nở
    trứng ngan, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 -
    1995. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 110 - 114.
    4. ðinh Sỹ Dũng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của khô bã gấc ñến một số
    chỉ tiêu năng suất, chất lượng trứng trên ñàn gà ñẻtrứng thương phẩm,
    Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Bùi Hữu ðoàn (2006), Bài giảng chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    6. Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ ðình Tôn (2009), Giáo trình
    chăn nuôi chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Vũ Duy Giảng (2007), Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm (feed
    additive), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thi Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo
    trình dinh dưỡng gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. ðặng Thái Hải (2007), Ảnh hưởng của khẩu phần Protein thấp ñược bổ
    sung D,L-methionin và L-Lyzin.HCl ñến sức sản xuất của ñàn gà ñẻ Isa
    Brown thương phẩm giai ñoạn từ 23 ñến 40 tuần tuổi, Tạp chí KHKT
    Nông nghiệp, tập V, số 3, tr 39-44.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    10. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn
    (1994), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    11. Nguyễn ðức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông
    Nghiệp.
    12. Jonhanson I. (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ñộng
    vật, Tập 1 (Phan Cự Nhân dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội.
    13. Khavecman (1972). Sự di truyền năng suất ở gia cầm, Cơ sở di truyền
    của năng suất và chọn giống ñộng vật, tập 2, johansson chủ biên, Phan
    Cự Nhân, Trần ðình Trọng dịch, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr
    31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88.
    14. Kushner K.F (1974). Các cơ sở di truyền của sự lựa chọn giống gia
    cầm.Tạp chí Khoa học và Kỹ Thuật Nông Nghiệp, số 141, phần thông
    tin khoa học nước ngoài, tr 222 - 227.
    15. ðặng Hữu Lanh, Trần ðình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di
    truyền chọn giống ñộng vật,NXB GD – Hà Nội.
    16. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi ðức Lũng (1994), “Bước ñầu nghiên
    cứu ñặc ñiểm sinh trưởng của gà Ri”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn
    gen vật nuôi ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
    17. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm,
    NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    18. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các
    dòng gà thuần chủng V1, V3, V5 giống gà cao sản Hybro nuôi trong
    ñiều kiện Việt Nam, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    20. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh (2009), Chăn nuôi gia
    cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    21. Nguyễn Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh
    trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ
    Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội.
    22. Schuberth L, Ruhand R (1978). Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi
    dưỡng gia cầm (Người dịch: Nguyễn Chí Bảo).NXB Khoa học và Kỹ
    Thuật Hà Nội, trang 486 - 524.
    23. Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và
    sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sĩ KHNN, Viện
    KHKTNN Việt Nam.
    24. Nguyễn Tất Thắng (2008), ðánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất
    và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ñẻ trứng thương phẩm giống CP
    Brown nuôi theo phương thức công nghiệp tại trại Tám Lợi, Nam Sách,
    Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.
    25. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn
    nuôi. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 9 - 16.
    26. Nguyễn Văn Thiện, Trần ðình Miên (1995), Chọn giống và nhân giống
    vật nuôi, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp -Hà Nội.
    27. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến (1994), Nghiên cứu
    so sánh một công thức lai gữa giống gà thịt Ross- 208 và Hybro, Thông
    tin khoa học và Kỹ thuật gia cầm, số (2), tr. 45-53.
    28. Phùng ðức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa
    các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV-85,Luận án Tiến
    sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp ViệtNam.
    29. Tiêu chuẩn ngành (2005), TCN 656-2005, Tiêu chuẩn ăn của gà ñẻ
    trứng thương phẩm lông màu 20 - 44 tuần tuổi.
    30. ðoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, ðặng Ngọc Dư (1999), “Nghiên cứu
    khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Kabir nuôi tại Việt Nam”,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm 1998-1999.
    31. Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến, Bạch Thị Thanh Dân,Nguyễn Quý
    Khiêm và cộng sự (2002), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương
    Phượng nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương,Báo cáo
    nghiên cứu khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương.
    32. Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến, Hoàng Văn Lộc, BạchThị Thanh
    Dân, Nguyễn Quý Khiêm (2004), Kết quả chọn lọc tạo 3 dòng gà, LV1,
    LV2, LV3, Tuyển tập tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ
    chăn nuôi gà, phần Chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 51-76.
    Tài liệu tham khảo nước ngoài
    33. Chamber J. R., D. E. Bernon and J. S. Gavora (1984), Synthesis and
    parameters of new population of meat type chickens, Theor, Appl. Genet.,
    pp 69.
    34. Card LE., Nesheim M.C (1970), Production aviola. Ciencia Tecnica
    lahabana, pp. 68-70.
    35. Hopf A (1973), The supply of vitamin to broilers, Roche information service.
    36. P. McDonald, RA. Edwards, JFD. Greenhalgh, CA Morgan (2002):
    Animal Nutrition, 6th Edition. Pearson Prentice Hall.
    37. Proudman J.A., W.J. Mellon and D.I. Anderson (1970), “Utilization of
    feed in fast and slows growing lines of chickens”, Poultry Sci. 49, pp.
    177-182.
    38. Pym R.A.E (1979), “An correlated responemto selection for body weight
    gain, feed consumption and feed conversion ration”, Br. Poultry Sci., pp. 20.
    39. Ron Meijerhof (2006), About lux and light.
    40. Shimada A. (1984), “Fundamentos de nutricion animal comparative”,
    Inipunam - Maxico, pp. 184 - 194.
    41. Summers J. D. (1974), Factor influencing food intake in practice broiler
     
Đang tải...