Tiểu Luận Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa - Sự ra đời, bản chất và quy luật phát triển của nhà nước xã hội ch

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau, các hiện tượng xã hội của xã hội loài người mà trong đó con người là trung tâm. Khoa học pháp lý - khoa học về nhà nước và pháp luật - là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bởi nó nghiên cứu hai hiện tượng xã hội là nhà nước và pháp luật.
    Lý luận về nhà nước xã hội chủ nghĩa là một bộ phận của bộ môn khoa học về Nhà nước và pháp luật. có nhiệm vụ chính là tập trung nghiên cứu các hiện tượng nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử, bao gồm: những phạm trù, nguyên lý, kết luận chung về hiện tượng nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm nhận thức, giải thích nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung, tạo tiền đề và cơ sở để giải quyết các vấn đề cụ thể gắn với hoạt động thực tiễn.

    II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Đạt tới những hiểu biết chung nhất có tính lí luận về Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử. Từ đó, có thể vận dụng vào tình hình thực tiễn xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

    III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề chung, khái quát và cơ bản nhất, như:
    - Các khái niệm, phạm trù về nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, vai trò, giá trị xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
    - Hệ thống các tri thức chung của kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử. Từ thực tiễn nhà nước của các nhà nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là thực tiễn của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hình thành những khái niệm, những phạm trù thể hiện các mặt khác nhau của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

    2. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp luận Mác - Lênin đòi hỏi khi nghiên cứu nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử phải xuất phát từ hai quan điểm sau:
    - Quan điểm duy vật: nhà nước xã hội chủ nghĩa phải được nghiên cứu trong mối liên hệ với đời sống vật chất của xã hội, coi đó là nguồn gốc sâu xa của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của nhà nước đó.
    - Quan điểm biện chứng: nghiên cứu nhà nước xã hội chủ nghĩa phải đặt trong sự vận động, phát triển, biến đổi, trong những mối liên hệ biện chứng và những mâu thuẫn vốn có của nó.
    Trên cơ sở phương pháp luận đã nêu ở trên, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
    - Phương pháp trừu tượng khoa học
    - Phương pháp phân tích và tổng hợp
    - Phương pháp quy nạp

    IV. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
    Đề tài được triển khai theo kết cấu sau:
    - Phần Mở đầu
    - Phần Nội dung
    - Phần Kết luận
    Phần Nội dung của đề tài “Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử” được triển khai thành 3 chương:
    + Chương I: Sự ra đời, bản chất và quy luật phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
    + Chương II: Hình thức và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
    + Chương III: Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.

    MỤC LỤC


    [TABLE="width: 684"]
    [TR]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mở đầu [/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nội dung
    Chương I Sự ra đời, bản chất và quy luật phát triển của Nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Quy luật phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II Hình thức và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Chức năng nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Khái niệm bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nước[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...