Tài liệu bộ điều khiển PLC

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: bộ điều khiển PLC

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong thời kỳ công nghiệp hoá ngày càng phát triển của đất nước và nhu cầu của con người ngày càng cải thiện. Khi đó việc áp dụng CNHHĐH con người là rất cần thiết và là một vấn đề để chúng ta cần quan tâm. Trong nền công nghiêt hoá đó th́ lĩnh vực XNCN cũng đóng góp một phần không nhỏ. Ví dụ: các băng truyền, băng tải, thang máy , đều áp dụng TĐHXN để cải tiến và đă giúp con người tiết kiệm được sức lao động và có thể thay thế được nhiều nhân lực. Thuận tiện hơn cho người lao động. Các công nghệ được điều khiển TĐH bằng các phần mềm khác nhau với mục đích chung là giúp con người thuận tiện trong khi làm việc.
    Với đợt thực tập này em đă được t́m hiểu một số phần:
    I / ĐIỆN -ĐIỆN TỬ
    II / BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC
    III / VI XỬ LƯ
    IV/ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU,V.V.V
    Và đă đựơc tiếp xúc phần nào các công nghệ tiên tiến từ các linh kiện điện tử đơn giản nh­: điện trở, tụ điện, IC, đến các thiết bị điều khiển có tính năng cao: PLC, biến tần , bộ lọc.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Sinh viªn thùc tËp

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Từ đó chúng em thấy rằng ngoài việc học lư thuyết trên lớp th́ việc thực tập để tiếp cận với các thiết bị cụ thể là rất quan trọng. Nó giúp sinh viên chúng em có thể biết một cách trực quan và thực tế hơn rất nhiều . Qua đợt thực tập này, chúng em xin chân thàn cảm ơn sự hướng dẫn tận t́nh TS Nguyễn Mạnh Tiến và công ty ASETEC đă dành cho chóng em những bài học bổ Ưch. Em xin chúc công ty và xưởng của bộ môn ngày càng mở rộng và phát triển . Em xin hứa ḿnh sẽ cố gắng học tập để không phụ ḷng mong mỏi của thầy cô và gia đ́nh .



    PHẦN A
    THỰC TẬP TẠI CÔNG TY ASETEC
    (Công ty TNHH thiết bị điều khiển và truyền động điện)

    Địa chỉ : Sè 1 – Ngơ18 - Đường Nguyên Hồng - Quận Đống Đa – Thành phố HN

    Điện thoại : 047735355
    Fax : 773-5356
    Email : >[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();


    CHƯƠNG I
    NỘI DUNG THỰC TẬP
    I / Nội dung công việc được giao
    Trong đợt thực tập vừa qua em được phân công vào pḥng kỹ thuật của công ty ASETEC( Công ty thiết bị điều khiển và truyền động điện ). Được thực tập làm việc đúng với chuyên môn mà em đă được học, cộng với sự chỉ bảo giúp đỡ tận t́nh của các anh trong pḥng, em có cơ hội thực hành những kiến thức mà ḿnh đă được học vào thực tế công việc một cách có hiệu quả .
    Những công việc được giao:
    -Đọc tài liệu tham khảo .
    -Lắp ráp mô h́nh trên bảng thí nghiệm ví dụ :
    +Các phần tử cơ bản : OR, AND, NOT, XO vvv .
    +Điều khiển động cơ.
    Ngoài ra c̣n được làm một công việc khác :
    - Đi mua thiết bi cùng với các anh trong pḥng.
    - Chuyển hàng đến nơi bảo dưỡng vvvv

    1/Đọc tài liệu tham khảo
    Công việc mà công ty làm đ̣i hỏi các nhân viên trong công ty phải có tŕnh độ hiểu biết cơ bản và thành thạo. Cho nên khi chóng em vào công ty với tŕnh độ c̣n hạn hẹp . Công ty cho chóng em một thời gian cụ thể là ba ngày để t́m hiểu về các thiết bị linh kiện , đồ dùng mà chúng em có thể làm cụ thể:
    a. Bộ biến tần
    b. Bộ lọc một chiều
    c. Bộ điều khiển động cơ một chiều T-Đ có đảo chiều
    1.1/ Kết quả t́m hiểu
    a/ Bộ biến tần : là thiết bị biến đổi ḍng xoay chiều với tần số của lưới điện thành ḍng xoay chều có tần số khác tần số của lưới Biến tầng chia ra làm hai loại :
    -Biến tần trực tiếp
    -Biến tần gián tiếp
    Ngày nay biến tầng gián tiếp được sử dụng khá phổ biến v́ có thể điều chỉnh được tần số và điện áp ra trong phạm vi khá rộng. Dễ dàng tạo các bộ nguồn(ḍng áp )theo mong muốn. Nghịch lưu được dùng tạo nguồn điện áp xoay chiều ba pha đặt lên động cơ chấp hành .
    - Biến tần có sơ đồ cấu trúc gồm các khâu: chỉnh lưu(cl) Lọc(L)và nghịch lưu (NL).
    [​IMG]





    - Chỉnh lưu dùng biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều Chỉnh lưu có thể không điều chỉnh được (dùng diôt ) hoặc có thể điều chỉnh được dùng tiristor. Ngày nay đa số chỉnh lưu thường là chỉnh lưu không điều khiển, v́ nếu điều chỉnh điện áp một chiều trong phạm vi rộng sẽ làm tăng kích thước của bộ lọc và làm giảm hiệu suất của bộ biến đổi .

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Id

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nhược điểm: hiệu suất thấp v́ qua hai lần biến đổi, công suất cũng nh­ kích thước của bộ biến đổi lớn .

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]






    [​IMG]- Chỉnh lưu và mạch lọc tạo ra điện áp một chiều có giá trị điều chỉnh được, nghịch lưu gồm sáu khóa bán dẫn S1-S6 và cần sáu van không điều khiển D1-D6 . Các khoá nghịch lưu được đóng cắt theo thứ tự nhất định tạo thành điện áp xoay chiều ba pha đặt lên động cơ chấp hành , góc dẫn các khoá 180[SUP]0[/SUP] thời điểm các khoá S1 , S3 , S5 và S2 , S4 , S6 bắt đầu dẫn lệch nhau120[SUP]0[/SUP] do đó điện áp nghịch lưu cũng lệch nhau về thời gian 120[SUP]0[/SUP] . Điện áp dây nghịch lưu có dạng xung h́nh chữ nhật với độ rộng120[SUP]0[/SUP] và thoả măn điều kiện phân tích .
    U[SUB]ab[/SUB]=[(2Ö3)/p ]U[SUB]d[/SUB] å (1/k)(coskp/6)sin(kwt+p/6)

    -Thành phần điều hoà cơ bản có biên độ : U[SUB]abm[/SUB][SUP]1[/SUP]=(2Ö3/p)U[SUB]d[/SUB]=1,03U[SUB]d[/SUB]
    Và có giá trị hiệu dụng : U[SUB]ab[/SUB][SUP]1[/SUP]=(Ö6/p)U[SUB]d[/SUB]=0,78U[SUB]d[/SUB]
    - Giá trị hiệu dụng của chuỗi : U[SUB]ab[/SUB]=(Ö2/Ö3)U[SUB]d[/SUB]
    - Biên độ sóng hài bậc K : U[SUB]abm[/SUB][SUP]k[/SUP]=(2Ö3/pk)U[SUB]d[/SUB]
    Đồ thị điện áp pha của động cơ có dạng bậc thang tại thời điểm các khoá chuyển mạch th́ điện áp pha có đột biến giá trị từng cấp được xác định trên h́nh vẽ.
    Ḍng điện có dạng xoay chiều không điều hoà .


    [​IMG]













    - Các khoá S là các khoá bán dẫn ở truyền động công suất nhỏ dùng các tranzito , ở truyền động công suất lớn dùng tiristor . Khi này việc thực hiện đóng ngắt van được thực hiện bằng các mạch đặc biệt nh­ dùng tụ điện và các tiristor . Thời gian gần đây sử dụng các van tiristor .
    Ta có sơ đồ nguyên lư tạ điện áp xoay chiều ba pha .(H́nh dưới)
    H́nh a (trật tự đóng khoá S)
    H́nh b ( đồ thị điện áp dây và pha )

    [​IMG]


    b/ Bộ lọc một chiều
    Hệ số đập mạch của chỉnh lưu phụ thuộc vào hệ số đập mạch và góc điều khiển a. Một mạch chỉnh lưu xác định m=const, hệ số k[SUB]**[/SUB] tốt nhất khi a=0 trong quá tŕnh điều khiển a, hệ số này luôn kém hơn. Trường hợp K[SUB]**[/SUB](a) không thoả măn yêu cầu của tải, cần đưa thêm mạch lọc nhằm cải thiện hệ số khuếch đại mạch ( k[SUB]** [/SUB]) hiệu quả của khâu lọc được đánh giá bằng hệ số san bằng. K[SUB]sb[/SUB]= K[SUB]đmvào[/SUB] /K[SUB]đmra[/SUB]
    Đầu vào mạch lọc là mạch van, do đó hệ số đập mạch vào chính là hệ số đập mạch K[SUB]**=[/SUB]U[SUB]1m[/SUB]/U[SUB]0 [/SUB]. Hệ số đập mạch nhận khi đă lọc K[SUB]đmra [/SUB]đương nhiên phải nhỏ hơn K[SUB]đmvào[/SUB] vậy K[SUB]sb[/SUB] phải lớn hơn 1 và càng lớn hơn một càng tốt .

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    b1/Lọc điện cảm
    Điện áp chỉnh lưu có thể coi gồm hai nguồn:
    +Nguồn một chiều U[SUB]0[/SUB]=U[SUB]đ0[/SUB]cosa và nguồn xoay chiều là các sóng hài U[SUB]~[/SUB].
    U[SUB]0[/SUB]không bị điện cảm cản trở nên ta có U[SUB]ot[/SUB]=U[SUB]0[/SUB]
    -Nguỗn xoay chiều sẽ bị xụt áp trên L trước khi đưa đến tải theo quan hệ chia điện áp X[SUB]L[/SUB] càng lớn hơn R[SUB]T[/SUB] th́ thành phần xoay chiều trên R[SUB]T[/SUB] càng nhỏ và điều này càng tốt bởi thành phần xoay chiều gây nên độ đập mạch điện áp . U[SUB]»[/SUB]=U[SUB]»[/SUB]R[SUB]T[/SUB]/Z
    - K[SUB]sb[/SUB]=K[SUB]đmvào[/SUB]/K[SUB]đra[/SUB]=U[SUB]1vào[/SUB]/U[SUB]1ra[/SUB]
    - Do U[SUB]1ra ­[/SUB]=U[SUB]T[/SUB]= U[SUB]1vào[/SUB]R[SUB]t[/SUB]/Z nên K[SUB]sb[/SUB]=Z/R[SUB]t[/SUB]
    - Điện cảm cần lọc để đảm bảo để đảm bảo hệ số san bằng cần thiết
    - [​IMG]L= ÖK[SUB]sb[/SUB][SUP]2[/SUP]-1 R[SUB]t[/SUB] (H)


    [​IMG][​IMG]b2/ Lọc điện dung
     
Đang tải...