Chuyên Đề bộ đề thi môn lý thuyết tài chính tiền tệ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bộ đề thi hết môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
    1. Bộ đề thi hết môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ . 1
    2. Phần I: Câu hỏi lựa chọn 2
    3. Ch ương 2: Tài chính doanh nghiệp . 5
    4. Chư ơng 3: Ngân sách Nhà nư ớc . 7
    5. Chương 5: Thị trường Tài chính . 10
    6. Chương 7: Những vấn đề cơ bản về Lãi suất 14
    7. Chương 8: Ngân hàng Thương mại 20
    8. Chương 9: Quá trình cung ứng tiền tệ 25
    9. TL: c) 30
    11. Chương 10: Ngân hàng Trung ương và Chính sách tiền tệ . 30
    13. Chương 11: Tài chính Quốc tế 34
    14. Chương 12: Lạm phát và ổn định tiền tệ 35
    15. Chương 13: Cầu Tiền tệ 37
    17. Phần II: Câu hỏi phân tích, luận giải 40
    18. Câu 1: Phân tích các chức năng của tiền tệ. Trong quá trình tổ chức và quản lý nền kinh tế ở Việt Nam,
    các chức năng đó đã được nhận thức và vận dụng như thế nào? 40
    19. Câu 2: Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường. Sự nhận thức và vận dụng vai trò của tiền tệ
    trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay? 40
    21. Câu 3: Lưu thông tiền tệ ở Việt Nam và biện pháp khắc phục 41
    22. Câu 4: Qui luật của lưu thông tiền tệ của K. Marx và sự vận dụng qui luật lưu thông tiền tệ trong điều
    kiện nền kinh tế thị trường . 42
    23. Câu 5: Thành phần mức cung tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ trong nền kinh tế
    thị trường. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 44
    24. Câu 6: Thành phần mức cầu tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ trong nền kinh tế thị
    trường. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu . 45
    25. Câu 7: Nguyên nhân và hậu quả của lạm phát . 46
    26. Câu 8: Vai trò tín dụng đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam 47
    27. Câu 9 : Trong các loại hình quan hệ tín dụng đã học, những loại hình nào là phù hợp với sự phát triển
    kinh tế ở Việt Nam ? Các biện pháp để củng cố và hoàn thiện 47
    28. Câu 10: Lãi suất và vai trò của lãi suất đối với sự phát triển kinh tế . 48
    29. Câu 11: Thực trạng của việc quản lý và điều hành lãi suất ở Việt Nam và biện pháp khắc phục 49
    30. Câu 11: Phân tích các chức năng của ngân hàng thương mại . 49
    31. Câu 12: Vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển kinh tế . 50
    32. Câu 13: Từ bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại dạng đơn giản hãy trình bày ý nghĩa của
    tiền cho vay và vấn đề quản lý tiền cho vay của ngân hàng thương mại. Liên hệ với thực tiễn hoạt động
    ngân hàng thương mại ở Việt Nam 51
    33. Câu 14: Phân tích các hoạt động cơ bản của NHTM. Liên hệ với các hoạt động NHTM ở Việt Nam 52
    34. Câu 15: Trình bày nội dung quản lý hoạt động NHTM. Liên hệ thực tiễn với nền kinh tế Việt Nam . 53
    35. Câu 16: Phân tích sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại với các tổ chức tài chính trung gian phi
    ngân hàng. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu . 54
    36. Câu 17: Phân tích các chức năng của ngân hàng Trung ương. Liên hệ với hoạt động của ngân hàng nhà
    nước Việt Nam với tư cách là ngân hàng Trung ương . 55
    37. Câu 18: Vai trò của ngân hàng Trung ương đối với sự phát triển kinh tế. Liên hệ với hoạt động của
    ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56
    38. Câu 19: Phân biệt ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại, từ đó nêu lên ý nghĩa của công
    cuộc đổi mới Hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam từ năm 1988 57
    39. Câu 20: Vai trò của Ngân sách Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế. Liên hệ với thực tiễn ở Việt
    Nam 59
    40. Câu 21: Vai trò của thuế đối với sự phát triển kinh tế. Thực trạng và các giải pháp khắc phục những
    hạn chế của thuế ở Việt Nam 60
    41. Câu 22: Phân tích thực trạng của chi tiêu Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam và biện pháp khắc phục 61
    42. Câu 23: Phân tích các mục tiêu, công cụ và cơ chế vận hành của Chính sách Tài chính Quốc gia. Liên
    hệ với thực tiễn ở Việt Nam 61
    43. Câu 24: Nội dung và yêu cầu quản lý tài chính trong các doanh nghiệp. Liên hệ với thực tiễn Việt
    Nam 62
    44. Câu 25: Các giải pháp để khơi tăng nguồn vốn cho các doanh nghiệp ở Việt Nam . 63
    45. Câu 26: Tỷ giá, vai trò và tác động của tỷ giá đến nền kinh tế. Các phương pháp xác định tỷ giá và
    điều tiết tỷ giá ở Việt Nam . 64
    46. Câu 27: Phân tích nội dung của cán cân thanh toán quốc tế. Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam 64
    47. Câu 28: Thị trường Ngoại hối . 65
    48. Câu 29: Thị trường chứng khoán ở Việt Nam: Quá trình hình thành, vai trò, thực trạng hoạt động và
    giải pháp củng cố, phát triển 66
    49. Câu 30: Thị trường tài chính, thực trạng và các giả pháp phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam 66
    2. Phần I: Câu hỏi lựa chọn
    1. Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:
    a) Chi phí thời gian để chuyển tài sản đó thành tiền mặt.
    b) Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt.
    c) Khả năng tài sản có thể được bán một cách dễ dàng với giá thị trường.
    d) Cả a) và b).
    e) Có người sẵn sàng trả một số tiền để sở hữu tài sản đó.
    TL: d) theo định nghĩa về “Liquidity”
    2. Trong nền kinh tế hiện vật, một con gà có giá bằng 10 ổ bánh mỳ, một bình sữa có giá
    bằng 5 ổ bánh mỳ. Giá của một bình sữa tính theo hàng hoá khác là:
    a) 10 ổ bánh mỳ
    b) 2 con gà
    c) Nửa con gà
    d) Không có ý nào đúng
    TL: c)
    3. Trong các tài sản sau đây: (1) Tiền mặt; (2) Cổ phiếu; (3) Máy giặt cũ; (4) Ngôi nhà cấp 4.
    Trật tự xếp sắp theo mức độ thanh khoản giảm dần của các tài sản đó là:
    a) 1-4-3-2
    b) 4-3-1-2
    c) 2-1-4-3
    d) Không có câu nào trên đây đúng
    TL: d)
    4. Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất là:
    a) M1.
    b) M2.
    c) M3.
    d) Vàng và ngoại tệ mạnh.
    e) Không có phương án nào đúng.
    TL: a) vì M1 là lượng tiền có tính thanh khoản cao nhất.
    5. Mệnh đề nào không đúng trong các mệnh đề sau đây
    a) Giá trị của tiền là lượng hàng hoá mà tiền có thể mua được
    b) Lạm phát làm giảm giá trị của tiền tệ
    c) Lạm phát là tình trạng giá cả tăng lên
    d) Nguyên nhân của lạm phát là do giá cả tăng lên
    TL: d) cả 2 yếu tố cùng nói về 1 hiện tượng là lạm phát
    6. Điều kiện để một hàng hoá được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế gồm:
    a) Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị.
    b) Được chấp nhận rộng rãi.
    c) Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng.
    d) Cả 3 phương án trên.
    e) Không có phương án nào đúng.
    TL: d) theo luận điểm của F. Minshkin (1996), Chương 2.
    7. Mệnh đề nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của chế độ bản vị vàng?
    a) Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng.
    b) Tiền giấy được tự do chuyển đổi ra vàng với số lượng không hạn chế.
    c) Tiền giấy và tiền vàng cùng được lưu thông không hạn chế.
    d) Cả 3 phương án trên đều đúng.
    TL: d) Vì phương án b) là một mệnh đề đúng.
    8. Trong thời kỳ chế độ bản vị vàng:
    a) Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở “ngang giá vàng”.
    b) Thương mại giữa các nước được khuyến khích.
    c) Ngân hàng Trung ương hoàn toàn có thể ấn định được lượng tiền cung ứng.
    d) a) và b)
    TL: d) vì phương án c) là sai: lượng tiền cung ứng phụ thuộc vào dự trữ vàng.
    10. Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm là chức là quan trọng nhất?
    a) Phương tiện trao đổi.
    b) Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị.
    c) Phương tiện lưu giữ giá trị.
    d) Phương tiện thanh toán quốc tế.
    e) Không phải các ý trên.
    TL: a)
    11. Tính thanh khoản (tính lỏng) của một loại tài sản được xác định bởi các yếu tố dưới đây:
    a) Chi phí thời gian để chuyển thành tài sản đó thành tiền mặt
    b) Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
    c) Khả năng tài sản có thể được bán với giá thị trường của nó
    d) Cả a) và b)
    e) Cả a) và c)
    TL: d)
    12. Việc chuyển từ loại tiền tệ có giá trị thực (Commodities money) sang tiền quy ước (fiat money) được xem
    là một bớc phát triển trong lịch sử tiền tệ bởi vì:
    a) Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ.
    b) Tăng cường khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nước đối với các hoạt động
    kinh tế.
    c) Chỉ như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế.
    d) Tiết kiệm được khối lượng vàng đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác.
    TL: c) Vì MV=PY, giả sử P/V ít thay đổi, M sẽ phụ thuộc vào Y. Y không ngừng tăng lên, khối lượng và
    trữ lượng Vàng trên thế giới sẽ không thể đáp ứng.
    13. Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật (barter economy) được tính dựa trên cơ sở:
    a) Theo cung cầu hàng hoá.
    b) Theo cung cầu hàng hoá và sự điều tiết của chính phủ.
    c) Một cách ngẫu nhiên.
    d) Theo giá cả của thị trường quốc tế.
    TL: c) Vì trong nền kinh tế hiện vật, chưa có các yếu tố Cung, Cầu, sự điều tiết của Chính phủ và ảnh
    hưởng của thị trường quốc tế đến sự hình thành giá cả.
    14. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng có thể được phổ biến rộng rãi trong các nền kinh tế hiện đại và Việt Nam
    bởi vì:
    a) thanh toán bằng thẻ ngân hàng là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đơn giản, thuận
    tiện, an toàn, với chi phí thấp nhất.
    b) các nước đó và Việt Nam có điều kiện đầu tư lớn.
    c) đây là hình thức phát triển nhất của thanh toán không dùng tiền mặt cho đến ngày nay.
    d) hình thức này có thể làm cho bất kỳ đồng tiền nào cũng có thể coi là tiền quốc tế (International
    money) và có thể được chi tiêu miễn thuế ở nước ngoài với số lượng không hạn chế.
    TL: c)
    15. "Giấy bạc ngân hàng" thực chất là:
    a) Một loại tín tệ.
    b) Tiền được làm bằng giấy.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...