Tiểu Luận Bình luận về vai trò của LQT trong giai đoạn hợp tác và đối thoại hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. LỜI NÓI ĐẦU
    Luật quốc tế (LQT) là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đó là nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà không có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.
    LQT đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển từ thời kỳ cổ đại, trung đại rồi đến cận đại. Khác với các thời kỳ trước, sự hình thành và phát triển của luật quốc tếhiện đại được đặt trong hệ thống quốc tế và là một bộ phận cơ bản của hệ thống đó. Vậy trong hệ thống quốc tế đó và đặt trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay thì LQT đã chứng tỏ được vai trò và tầm quan trọng của mình như thế nào. Đó cũng là lí do em lựa chọn đề tài: “Bình luận về vai trò của LQT trong giai đoạn hợp tác và đối thoại hiện nay.


    MỤC LỤC


    I. LỜI NÓI ĐẦU
    II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Luật quốc tế trong các giai đoạn.
    a, Luật quốc tế cổ đại :
    b, Luật quốc tế Trung đại
    c, Luật quốc tế Cận đại
    d, Luật quốc tế Hiện đại
    2. Vai trò của LQT trong giai đoạn đối thoại, hợp tác hiện nay
    a, Đảm bảo quyền con người
    b, Giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế
    c, Vấn đề hợp tác kinh tế đối ngoại
    3. Vai trò của LQT trong bối cảnh toàn cầu hóa ở VN
    III. LỜI KẾT

    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004.
    2. PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng, Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá, Tạp chí Luật học số 2/2003.
    3. TS.Trần Vân Thắng, Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia trong pháp luật và thực tiễn các nước, Tạp chí Nhà nước và pháp luật Số 4/2002.
    4. Hệ thông văn kiện pháp lý quan trọng về quyền con người:
    HỆ THỐNG CÁC VĂN KIỆN PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
    5. Nguyễn Trường Giang, Những phát triển của Luật pháp quốc tế trong thế kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội, Năm 2008.
    6. Trịnh Tiến Việt, Những vấn đề pháp lý cơ bản về luật hình sự quốc tế và việc bảo vệ quyền con người, Tạp chí toà án nhân dân - số 8/2009.
    7. Cùng các tài liệu tham khảo khác
     
Đang tải...