Tiểu Luận Bình luận về quy tắc xuất xứ hàng hóa ATIGA, so sánh với quy tắc xuất xứ hàng hóa của hiệp định thươ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trong quan hệ thương mại quốc tế, theo cách hiểu chung nhất, quy tắc xuất xứ hàng hóa (Rules of Orgin – RO) được hiểu là tập hợp các quy định pháp luật và quyết định hành chính để xác định quốc gia được coi là đã sản xuất ra hàng hóa (quốc gia xuất xứ của hàng hóa). Hiện nay, nhiều sản phẩm hàng hóa được sản xuất theo các công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc gia khác nhau nên trong các quan hệ thương mại quốc tế, các quốc gia và khu vực nhập khẩu cần xác định được xuất xứ chính thức của loại hàng hóa nhập khẩu này. Dưới đây, là một số bình luận về quy tắc xuất xứ hàng hóa ATIGA, so sánh với quy tắc xuất xứ hàng hóa của hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung quốc.
    NỘI DUNG
    I. BÌNH LUẬN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA
    1. Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc sản xuất toàn bộ:
    1.1. Nhóm 1: Nhóm hàng hóa là động thực vật sinh trưởng và được thu hoạch ở quốc gia thành viên, bao gồm:
    1.2. Nhóm 2: Nhóm các hàng hoá phi sinh vật được khai thác ở quốc gia thành viên:
    1.3. Nhóm 3: Nhóm các sản phẩm (bao gồm cả sinh vật và vi sinh vật) được khai thác, chế biến hoặc đánh bắt từ các vùng biển bằng tàu được đăng kí và treo cờ của quốc gia thành viên:
    1.4. Nhóm 4: Nhóm các sản phẩm chế tạo: là các hàng hoá được sản xuất tại quốc gia xuất khẩu, hoàn toàn bằng các nguyên liệu thuộc các nhóm trên.
    2. Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ
    2.1 Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực.
    2.2 Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa (Change in Tariff Classification – CTC)
    2.3. Tiêu chí mặt hàng cụ thể
    II. SO SÁNH VỚI QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA CỦA KHU VỰC TỰ DO THƯƠNG MẠI ASEAN – TRUNG QUỐC (ACFTA):
    1. Khái quát về Hiệp định thương mại tự do và quy tắc xuất xứ hàng hóa của ACFTA:
    2. So sánh với quy tắc xuất xứ hàng hóa của khu vực tự do thương mại Asean – Trung Quốc:
    2.1. Điểm giống nhau:
    2.2. Nét khác biệt:
    3 Nguyên nhân sự giống nhau và khác biệt:
    KẾT THÚC VẤN ĐỀ
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...