Tiểu Luận Bình luận về cơ chế, ý nghĩa và vài trò của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ củ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN PHỤ LỤC.


    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]NỘI DUNG.
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]ĐỀ SỐ 6
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]LỜI MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Một số từ ngữ pháp lý cần biết
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Cơ chế của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Ý nghĩa và vai trò của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    LỜI MỞ ĐẦU.

    Song song với việc đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực tự do hóa thương mại hàng hóa thì các quốc gia ASEAN cũng không ngừng đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực tự do hóa thương mại dịch vụ. Và một hoạt động không thể nhắc tới trong thương mại dịch vụ của ASEAN chính là hoạt động công nhận lẫn nhau. Vậy cơ chế, ý nghĩa và vai trò của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN như thế nào chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu sau đây.
    NỘI DUNG.

    1. Một số từ ngữ pháp lý cần biết:
    Muốn hiểu về cơ chế hay ý nghĩa, vai trò của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN là như thế nào thì trước tiên chúng ta cần hiểu thế nào là thương mại dịch vụ và hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ là như thế nào?
    Thương mại dịch vụ là khái niệm chỉ hoạt động thương mại trong lĩnh vực dịch vụ. Bao gồm việc cung cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, hiện diện thương mại và hiện diện thể nhân.
    Vậy hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ là hoạt động các quốc gia chấp nhận hay thừa nhận hoạt động thương mại dịch vụ của nhau thông qua một trong bốn phương thức đã nêu ở trên.
    2. Cơ chế của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN:
    Theo quy định tại Điều 5 Hiệp đinh khung ASEAN về dịch vụ quy định: “Mỗi quốc gia thành viên trên cơ sở một hiệp định hoặc thỏa thuận với quốc gia thành viên có liên quan hoặc có thể đơn phương công nhận”.
    Như vậy qua đây chúng ta có thể rút ra 4 cơ chế công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN đó là:
    - Ký kết hiệp định khung về công nhận lẫn nhau: có nghĩa là các quốc gia thành viên bằng ý chí, nguyện vọng của mình co thể tham gia vào Hiệp định Khung ASEAN về thỏa thuận công nhận lẫn nhau được ký kết ngày 16/12/1998.
    - Ký kết hiệp định khung trong từng lĩnh vực cụ thể của AFAS: đó là 12 ngành, phân ngành dịch vụ được ghi nhận trong Bảng phân loại các ngành dịch vụ của Ban thư ký WTO. Các quốc gia thành viên sẽ ký kết các hiệp định khung trong từng lĩnh vực cụ thể thuộc một trong 12 ngành, phân ngành đã nhắc tới ở trên. Ví dụ như thỏa thuận khung về công nhận lẫn nhau đối với chứng chỉ đo đạc 2007; thỏa thuận về công nhận lẫn nhau đối với dịch vụ y tá 2006 .v.v
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...