Tiểu Luận bình luận vai trò của tổ chức thương mại thế giới WTO trong giải quyết các tranh chấp quốc tê

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu
    Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới hiện nay quan hệ thương mại quốc tế ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp, tranh chấp trong trao đổi thương mại quốc tế là điều khó tránh khỏi, đòi hỏi phải có một cơ chế giải quyết tranh chấp một cách thỏa đáng. hiện nay phần lớn các quốc gia trên thế giới đều là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và tổ chức này ngày càng lớn mạnh nên vai trò của WTO trong việc giải quyết tranh chấp cũng ngày càng tăng lên và hệ thống giải quyết tranh chấp cũng ngày càng hoàn thiện hơn. nhằm có một cách nhìn tổng quan hơn về vai trò của tổ chức thương mại WTO trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế em xin chọn đề tài “bình luận vai trò của tổ chức thương mại thế giới WTO trong giải quyết các tranh chấp quốc tê”. Do đây là một đề tài lớn và do dung lượng của bài làm nên cho dù em có có gắng trình bày ngắn gọn nhất cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo để bài viết này được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn!

    Giải quyết vấn đề. 1
    1. Định nghĩa thương mại quốc, tranh chấp thương mại quốc tế. 1
    1.1 Định nghĩa thương mại quốc tế. 1
    1.2 Định nghĩ tranh chấp thương mại quốc tế. 2
    2. Tầm quan trọng của WTO trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. 2
    2.1 WTO đóng vai trò như là trọng tài và trung tâm trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế 2
    2.2 WTO ưu tiên giải quyết tranh chấp mà không đưa ra phán quyết một đóng góp rất lớn. 3
    2.3 Việc giải quyết tranh chấp được tiến hành đúng với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. 3
    3. Cơ chế và thủ tục giải quyết tranh chấp WTO rất vượt trội 4
    3.1 Giải quyết tranh chấp. 4
    3.2 Chống án (Appeals). 4
    3.3 Thi hành phán quyết. 5
    4. Hệ thống này có cả những ưu điểm và nhược điểm 5
    5. Các phương thức giải quyết tranh chấp khác. 7
    Kết thúc vấn đề. 8
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...