Tiểu Luận Bình luận nội dung bảo vệ quyền của lao động di trú trong ASEAN, bài nhóm

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài chất lượng tốt, nhưng tốt hơn các bạn nên tham khảo tại đây cho đầy đủ và chính xác:

    http://www.trangquynh.net/threads/3 .-ASEAN-bài-nhóm-chu-tùng-anh-10-điểm?p=489140

    2. Đánh giá về thực hiện triển khai tuyên bố Cebu
    2.1 Những mặt đạt được
    Thứ nhất, sự hoạt động tích cực của ACMW cũng như TFAMW đã đạt được một số kết quả nhất định.
    Thứ hai, việc tổ chức thường niên Diễn đàn ASEAN về lao động di cư và các cuộc Hội thảo chuyên đề về vấn đề này đã nêu ra những tồn tại khi thực hiện chương trình hành động và đưa ra được nhiều khuyến nghị có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chương trình hành động bảo vệ và thúc đẩy quyền của lao động di cư.
    Thứ ba, việc TFAMW xây dựng được bộ khung pháp lý về quyền của lao động di trú hứa hẹn sẽ đánh dấu sự ghi nhận thực chất và đảm bảo quyền cho lao động di trú tại các quốc gia ASEAN.
    Thứ tư, các quốc gia trong ASEAN đã có những nổ lực nhất định trong việc xây dựng các quy định của pháp luật trong nước để bảo vệ quyền của lao động di cư.
    2.2 Những mặt hạn chế
    Thứ nhất, về vấn đề bảo trợ xã hội, lao động di trú gặp phải khó khăn khi đối mặt với những vấn đề pháp lý, hành chính tại quốc gia sở tại. Theo một ước tính gần đây thì chỉ có 60% số lao động di trú tại ASEAN được hưởng bảo trợ xã hội, tuy nhiên con số trên thực tế còn thấp hơn rất nhiều. Các nước nhận lao động lớn như: Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a thiếu các cơ chế pháp lý thực sự hiệu quả để bảo vệ người lao động nhập cư vào nước họ,
    Thứ hai, chưa xây dựng và thông qua được một văn kiện pháp lý chính thức về vấn đề của lao đông di cư, chỉ mới dừng lại ở dạng Tuyên bố - chưa có giá trị rằng buộc về mặt pháp lý.
    Do đó, ASEAN cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chương trình hành động về bảo vệ quyền của lao động di trú. Bên cạnh đó, các quốc gia ASEAN, đặc biệt là giữa các nước nhận lao động và các nước xuất khẩu lao động cần sớm đi đến kí kết các điều ước song phương hoặc đa phương về các vấn đề cụ thể liên quan quyền của lao động di trú.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...