Tiểu Luận Bình luận cấu trúc nguồn của liên minh châu âu và chứng minh luật liên minh châu âu không phải là lu

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG . 2
    I. Khái quát cấu trúc nguồn của pháp luật EU . 2
    1. Định nghĩa luật liên minh châu âu . 2
    2. Cấu trúc nguồn luật liên minh châu âu 3
    II. Bình luận cấu trúc nguồn luật liên minh châu âu 3
    1. Một số quan điểm về nguồn luật liên minh châu âu 3
    2. Đánh giá về hiệu lực áp dụng nguồn luật liên minh châu âu và mối quan hệ
    giữa các loại nguồn 4
    III. Chứng minh luật liên minh châu âu không phải là luật quốc gia cũng không
    phải là luật quốc tế . 5
    1. Luật liên minh châu âu không phải là luật quốc gia . 5
    2. Luật liên minh châu âu không phải là luật quốc tế . 5
    KẾT LUẬN . 6
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7

    LỜI MỞ ĐẦU

    Liên minh châu Âu được thiết lập với mục đích kết thúc cuộc chiến tranh thường xuyên và đẫm máu giữa các nước láng giềng, mà lên tới đỉnh điểm trong Thế chiến thứ hai. As of 1950, the European Coal and Steel Community begins to unite European countries economically and politically in order to secure lasting peace.Ban đầu, sáu nước: Bỉ, Pháp, Ý, Lucxembourg, Hà lan và Tây Đức đã kí hiệp ước Paris thành lập cộng đồng than thép châu âu ECSC 1951 với mục đích là để liên hợp các nước lại với nhau và hợp tác phát triển về kinh tế. Sau đó, nhiều hiệp ước và hiệp định khác ra đời trở thành nguồn luật của liên minh châu âu.
    Luật liên minh châu là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do Liên minh châu âu xây dựng và ban hành, có hiệu lực áp dụng thống nhất và trực tiếp đối với các thể nhân, quốc gia thành viên và các cơ quan, thiết chế của liên minh châu âu. Nguồn của luật liên minh châu âu là hình thức biểu hiện các quy phạm pháp luật quốc tế. Nó bao gồm 3 loại sau: Luật gốc (primary law), luật phái sinh (secondary law) và án lệ (case law).
    Để hiều rõ hơn về cấu trúc nguồn luật liên minh châu âu chúng ta hãy cũng tìm hiều qua bài viết về đề tài “ bình luận cấu trúc nguồn của liên minh châu âu và chứng minh luật liên minh châu âu không phải là luật quốc gia cũng không phải là luật quốc tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...