Luận Văn Bình luận các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Xuất phát từ việc các quốc gia muốn bảo vệ quyền lợi của các công dân nước mình đến việc các quốc gia muốn thu hút sự giao lưu đặc biệt mục tiêu phát triển kinh tế Từ nhu cầu đó các quốc gia đã tích cực xây dựng những điều ước song phương và đa phương trong lĩnh vực tư pháp quốc tế. Mặc dù vậy trong lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngoài vẫn còn thiếu những điều ước điều chỉnh thu hút nhiều quốc gia làm thành viên. Ngoài một số điều ước đã được ban hành cách đây khá lâu và lượng thành viên tham gia không nhiều như: Công ước LaHay năm 1892 (được sửa đổi năm 1894, 1900, 1925, 1928, 1964), Công ước Bustamante, Chủ yếu các quốc gia thiên về việc xây dựng các điều ước song phương đơn lẻ. Ngay cả trong pháp luật quốc gia những quy định về tư pháp quốc tế về thừa kế cũng chưa được xây dựng một cách đầy đủ để giải quyết những xung đột pháp luật về thừa kế trên thực tế.
    Ở Việt Nam, việc xây dựng các quy định pháp luật cũng dựa trên các cơ sở đã nêu trên. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù mỗi quốc gia khác nhau, nên khi tham gia vào quan hệ Tư pháp quốc tế, vấn đề xung đột pháp luật luôn xảy ra, trong lính vực quan hệ pháp luật về thừa kế theo luật có yếu tố nước ngoài cũng không ngoại lệ
    Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu về pháp luật về thừa kế theo luật có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, nhóm xin chọn đề tài số 6: “Bình luận các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế theo luật có yếu tố nước ngoài” cho bài tập nhóm tháng 1.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...