Tiểu Luận Bình luận các đặc điểm của Pháp luật cộng đồng ASEAN trong mối tương quan với pháp luật của Liên min

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    9 ĐIỂM HẲN HOI NHÁ " class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [B]A. ĐẶT VẤN ĐỀ.[/B]
    Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 trên cơ sở Tuyên bố Bangkok, với 5 nước thành viên ban đầu là Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore và Thailand. Sau 40 năm tồn tại và phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày nay đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm 5 nước là Brunei, Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam), là một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á-Thái Bình Dương và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới. Hiện nay, ASEAN đang chuyển sang giai đoạn phát triển mới với mục tiêu bao trùm là hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN. Để hiểu rõ hơn về pháp luật cộng đồng ASEAN, nhóm em xin trình bày đề tài: “[B][i]Bình luận các đặc điểm của Pháp luật cộng đồng ASEAN trong mối tương quan với pháp luật của Liên minh châu Âu – EU[/i][/B]”.
    [B]B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ [/B]
    [B][i]I. Khái quát về Liên minh châu Âu – EU.[/i][/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...