Luận Văn Biểu tượng ánh trăng trong thơ đường và một số bài thơ của hồ chí minh

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: BIỂU TƯỢNG ÁNH TRĂNG TRONG THƠ ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HỒ CHÍ MINH


    Luận văn dài 100 trang

    Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

    I. Thơ Đường ở Trung Quốc
    I.1. Khái quát chung
    I.2. Thành tựu về nội dung và nghệ thuật
    I.3. Đôi nét về thể loại và thi pháp
    II. Thơ Đường ở Việt Nam
    III. Hồ Chí Minh – cuộc đời, sự nghiệp văn chương và quan điểm sáng tác
    của Người.
    III.1. Cuộc đời
    III.2. Sự nghiệp văn chương
    III.3. Quan điểm sáng tác
    III.4. Bác với sáng tác thơ Đường

    Chương II: BIỂU TƯỢNG ÁNH TRĂNG TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT

    I. Thiên nhiên trong thơ Đường – “Trăng”, thi liệu quen thuộc
    II. Ý nghĩa biểu tượng ánh trăng của người Trung Hoa trong thơ Đường
    II.1. Trăng trong thơ Lý Bạch
    II.1.1. Trăng, người bạn tri âm, sẻ chia tâm sự, đồng hành với thi nhân trên
    mỗi bước đường
    II.1.2. Vầng trăng thực thể quyến rũ, nét đẹp nguyên thuỷ hiện hữu giữa
    nhân gian
    II.1.3. Biểu tượng ánh trăng trong thơ Lý Bạch, nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
    về cuộc sống và các mối quan hệ xung quanh
    II.2. Trăng trong thơ Đỗ Phủ và một số nhà thơ tiêu biểu khác


    Chương III: BIỂU TƯỢNG ÁNH TRĂNG TRONG THƠ HỒ CHÍ MINH

    I. Thiên nhiên trong thơ Đường ở Việt Nam và trong thơ Bác
    I.1. Thiên nhiên trong thơ Đường ở Việt Nam
    I.2. Thiên nhiên trong thơ Bác
    II. Trăng trong sáng tác của Hồ Chí Minh
    II.1. Trăng – hiện thân của vũ trụ
    II.2. Trăng – người bạn tri âm tri kỷ, người đồng chí
     
Đang tải...